Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Thị Chân |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN 8
Kiểm tra bài cũ
- Vai xã hội là gì?
- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào?
- Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì?
Cho đoạn hội thoại sau:
Cô giáo: Sao hôm nay bạn Lan nghỉ học vậy lớp trưởng?
Lớp trưởng: Thưa cô, bạn Lan bị bệnh ạ!
Cô giáo: Vậy chiều nay cô cùng một số bạn của lớp ta sẽ đi thăm bạn Lan.
Hồng: Vậy chiều nay mình chở lớp trưởng nhé!
Lớp trưởng: Ừ, mình đồng ý.
- Xác định vai xã hội của những người tham gia hội thoại?
- Xác định những quan hệ có trong đoạn hội thoại?
* Vai xã hội của những người tham gia hội thoại:
+ Cô giáo vai trên.
+ Lớp trưởng, Hồng vai dưới.
+ Lớp trưởng và Hồng ngang hàng
* Quan hệ có trong đoạn hội thoại:
+ Quan hệ cô trò.
+ Quan hệ bạn bè.
Cho đoạn hội thoại sau:
Cô giáo: Sao hôm nay bạn Lan nghỉ học vậy lớp trưởng?
Lớp trưởng: Thưa cô, bạn Lan bị bệnh ạ!
Cô giáo: Vậy chiều nay cô cùng một số bạn của lớp ta sẽ đi thăm bạn Lan.
Hồng: Vậy chiều nay mình chở lớp trưởng nhé!
Lớp trưởng: Ừ, mình đồng ý.
Tiết 111: Tiếng Việt
HỘI THOẠI (tiếp theo)
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
A. Tìm hiểu chung về lượt lời trong hội thoại
1. Ví dụ: đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Sgk/92,93)
2. Nhận xét:
- Người cô: 5 lượt
- Bé Hồng: 2 lượt
Lượt lời trong hội thoại
Im lặng
Im lặng
Xét tình huống sau:
TÌNH HUỐNG 1
Cả gia đình ông Nam đang ngồi uống nước. Ông nhìn sang đứa con trai và nói:
- Dạo này, bố thấy điểm môn Toán của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi học kì rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang …
Ông Nam chưa nói hết câu, cậu con trai đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
- Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa !
Trong lĩnh vực hội thoại, hành vi của cậu con trai được gọi là gì ?
A. Cướp lời B. Nói chêm
C. Nói leo D. Cắt lời
D
Xét tình huống sau:
TÌNH HUỐNG 2
Trong một buổi thảo luận của lớp, cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về vấn đề bảo vệ môi trường, học sinh A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đứng lên đưa ra ý kiến của mình.
Trong lĩnh vực hội thoại, hành vi của B được gọi là gì ?
A. Nói leo. B. Cắt lời.
C. Tranh lượt lời (cướp lời). D. Nói hỗn.
C
TèNH HU?NG 3
? thỡ Phan B?i Chõu nhỡn Va-ren. Nhung l? chua! Nh?ng l?i núi c?a Va-ren hỡnh nhu l?t vo tai Phan B?i Chõu ch?ng khỏc gỡ "nu?c d? lỏ khoai", v cỏi im l?ng d?ng dung c?a Phan B?i Chõu su?t bu?i g?p g? hỡnh nhu lm cho Va-ren s?ng s?t c? ngu?i.
(Nguy?n i Qu?c - Nh?ng trũ l? hay l Va-ren v Phan B?i Chõu)
Thái độ mỉa mai, khinh bỉ của Phan Bội Châu trước con người Va-ren.
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
A. Tìm hiểu chung về lượt lời trong hội thoại:
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
3. Kết luận.
3. Kết luận.
- Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
- Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút)
Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên hèn, van yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
- Hai nhận xét trên đúng hay sai?
- Theo các em, khi nào “Im lặng là vàng”? Khi nào “im lặng” là “dại khờ, hèn nhát”?
Cả hai nhận xét trên đều đúng, nhưng mỗi nhận xét lại đúng với mỗi hoàn cảnh khác nhau:
- Im lặng là vàng Khi cần im lặng để giữ bí mật, thể hiện sự tôn trọng người khác.
- Im lặng là dại khờ, là hèn nhát Khi im lặng trước những hành vi sai trái, bất công.
ĐÁP ÁN
B. Luyện tập
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
A. Tìm hiểu chung về lượt lời trong hội thoại
* Bài tập 1: Tính cách nhân vật được thể hiện qua lượt lời:
Lượt lời của chị Dậu:
Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất…
Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
B. Luyện tập
* Bài tập 1:
Đảm đang, mạnh mẽ
Lượt lời của cai lệ:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!
Mày định nói cho cha mày nghe đó à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
- Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dở cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!
Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia!
Tha này! Tha này!
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
B. Luyện tập
* Bài tập 1:
Thô bạo, độc ác
Lượt lời của người nhà lí trưởng:
- Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy!
- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy, chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
B. Luyện tập
* Bài tập 1:
M?a mai, an theo
Lượt lời của anh Dậu:
- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
B. Luyện tập
* Bài tập 1:
Nhút nhát, sợ sệt
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
A. Tìm hiểu chung về lượt lời trong hội thoại
B. Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
* Bài tập 2.
Thời điểm
Cái Tí
Chị Dậu
Lúc đầu
Nói nhiều
Nói ít
Về sau
Nói ít
Nói nhiều
(Hồn nhiên, vô tư)
(Đau lòng)
(Thuyết phục
cái Tí)
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
A. Tìm hiểu chung về lượt lời trong hội thoại
(Sợ hãi, đau buồn)
B. Luyện tập
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
A. Tìm hiểu chung về lượt lời trong hội thoại
B. Luyện tập
C. Hướng dẫn tự học
- Lấy ví dụ về một cuộc hội thoại có bản thân tham gia.
- Xác định vai xã hội của bản thân và mọi người tham gia.
- Xác định lượt lời của bản thân trong cuộc hội thoại đó.
A
B
D
C
1. Thế nào là một lượt lời trong hội thoại ?
Là một câu nói của người tham gia hội thoại
Là số lần nói của những người tham gia hội tho?i
Là số lần nói của một người trong cuộc thoại.
Là một lần nói của người tham gia hội thoại.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A
B
D
C
2. Tôn trọng lượt lời của người khác khi hội thoại là:
Nói leo theo lời của người đang nói
Không chú ý vào lời của người đang nói
Không nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc
xen vào lời người khác
Nói tuỳ thích
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 2, bài tập 3;
- Làm tốt phần hướng dẫn tự học;
- Soạn bài : “Lựa chọn trật tự từ trong câu”
+ Đọc kĩ các ví dụ;
+ Tìm hiểu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em
VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN 8
Kiểm tra bài cũ
- Vai xã hội là gì?
- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào?
- Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì?
Cho đoạn hội thoại sau:
Cô giáo: Sao hôm nay bạn Lan nghỉ học vậy lớp trưởng?
Lớp trưởng: Thưa cô, bạn Lan bị bệnh ạ!
Cô giáo: Vậy chiều nay cô cùng một số bạn của lớp ta sẽ đi thăm bạn Lan.
Hồng: Vậy chiều nay mình chở lớp trưởng nhé!
Lớp trưởng: Ừ, mình đồng ý.
- Xác định vai xã hội của những người tham gia hội thoại?
- Xác định những quan hệ có trong đoạn hội thoại?
* Vai xã hội của những người tham gia hội thoại:
+ Cô giáo vai trên.
+ Lớp trưởng, Hồng vai dưới.
+ Lớp trưởng và Hồng ngang hàng
* Quan hệ có trong đoạn hội thoại:
+ Quan hệ cô trò.
+ Quan hệ bạn bè.
Cho đoạn hội thoại sau:
Cô giáo: Sao hôm nay bạn Lan nghỉ học vậy lớp trưởng?
Lớp trưởng: Thưa cô, bạn Lan bị bệnh ạ!
Cô giáo: Vậy chiều nay cô cùng một số bạn của lớp ta sẽ đi thăm bạn Lan.
Hồng: Vậy chiều nay mình chở lớp trưởng nhé!
Lớp trưởng: Ừ, mình đồng ý.
Tiết 111: Tiếng Việt
HỘI THOẠI (tiếp theo)
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
A. Tìm hiểu chung về lượt lời trong hội thoại
1. Ví dụ: đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Sgk/92,93)
2. Nhận xét:
- Người cô: 5 lượt
- Bé Hồng: 2 lượt
Lượt lời trong hội thoại
Im lặng
Im lặng
Xét tình huống sau:
TÌNH HUỐNG 1
Cả gia đình ông Nam đang ngồi uống nước. Ông nhìn sang đứa con trai và nói:
- Dạo này, bố thấy điểm môn Toán của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi học kì rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang …
Ông Nam chưa nói hết câu, cậu con trai đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
- Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa !
Trong lĩnh vực hội thoại, hành vi của cậu con trai được gọi là gì ?
A. Cướp lời B. Nói chêm
C. Nói leo D. Cắt lời
D
Xét tình huống sau:
TÌNH HUỐNG 2
Trong một buổi thảo luận của lớp, cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về vấn đề bảo vệ môi trường, học sinh A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đứng lên đưa ra ý kiến của mình.
Trong lĩnh vực hội thoại, hành vi của B được gọi là gì ?
A. Nói leo. B. Cắt lời.
C. Tranh lượt lời (cướp lời). D. Nói hỗn.
C
TèNH HU?NG 3
? thỡ Phan B?i Chõu nhỡn Va-ren. Nhung l? chua! Nh?ng l?i núi c?a Va-ren hỡnh nhu l?t vo tai Phan B?i Chõu ch?ng khỏc gỡ "nu?c d? lỏ khoai", v cỏi im l?ng d?ng dung c?a Phan B?i Chõu su?t bu?i g?p g? hỡnh nhu lm cho Va-ren s?ng s?t c? ngu?i.
(Nguy?n i Qu?c - Nh?ng trũ l? hay l Va-ren v Phan B?i Chõu)
Thái độ mỉa mai, khinh bỉ của Phan Bội Châu trước con người Va-ren.
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
A. Tìm hiểu chung về lượt lời trong hội thoại:
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
3. Kết luận.
3. Kết luận.
- Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
- Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
CÂU HỎI THẢO LUẬN (3 phút)
Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên hèn, van yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
- Hai nhận xét trên đúng hay sai?
- Theo các em, khi nào “Im lặng là vàng”? Khi nào “im lặng” là “dại khờ, hèn nhát”?
Cả hai nhận xét trên đều đúng, nhưng mỗi nhận xét lại đúng với mỗi hoàn cảnh khác nhau:
- Im lặng là vàng Khi cần im lặng để giữ bí mật, thể hiện sự tôn trọng người khác.
- Im lặng là dại khờ, là hèn nhát Khi im lặng trước những hành vi sai trái, bất công.
ĐÁP ÁN
B. Luyện tập
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
A. Tìm hiểu chung về lượt lời trong hội thoại
* Bài tập 1: Tính cách nhân vật được thể hiện qua lượt lời:
Lượt lời của chị Dậu:
Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất…
Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
B. Luyện tập
* Bài tập 1:
Đảm đang, mạnh mẽ
Lượt lời của cai lệ:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!
Mày định nói cho cha mày nghe đó à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
- Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dở cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!
Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia!
Tha này! Tha này!
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
B. Luyện tập
* Bài tập 1:
Thô bạo, độc ác
Lượt lời của người nhà lí trưởng:
- Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy!
- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy, chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
B. Luyện tập
* Bài tập 1:
M?a mai, an theo
Lượt lời của anh Dậu:
- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
B. Luyện tập
* Bài tập 1:
Nhút nhát, sợ sệt
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
A. Tìm hiểu chung về lượt lời trong hội thoại
B. Luyện tập
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
* Bài tập 2.
Thời điểm
Cái Tí
Chị Dậu
Lúc đầu
Nói nhiều
Nói ít
Về sau
Nói ít
Nói nhiều
(Hồn nhiên, vô tư)
(Đau lòng)
(Thuyết phục
cái Tí)
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
A. Tìm hiểu chung về lượt lời trong hội thoại
(Sợ hãi, đau buồn)
B. Luyện tập
Tiết 111: HỘI THOẠI (tt)
A. Tìm hiểu chung về lượt lời trong hội thoại
B. Luyện tập
C. Hướng dẫn tự học
- Lấy ví dụ về một cuộc hội thoại có bản thân tham gia.
- Xác định vai xã hội của bản thân và mọi người tham gia.
- Xác định lượt lời của bản thân trong cuộc hội thoại đó.
A
B
D
C
1. Thế nào là một lượt lời trong hội thoại ?
Là một câu nói của người tham gia hội thoại
Là số lần nói của những người tham gia hội tho?i
Là số lần nói của một người trong cuộc thoại.
Là một lần nói của người tham gia hội thoại.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A
B
D
C
2. Tôn trọng lượt lời của người khác khi hội thoại là:
Nói leo theo lời của người đang nói
Không chú ý vào lời của người đang nói
Không nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc
xen vào lời người khác
Nói tuỳ thích
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 2, bài tập 3;
- Làm tốt phần hướng dẫn tự học;
- Soạn bài : “Lựa chọn trật tự từ trong câu”
+ Đọc kĩ các ví dụ;
+ Tìm hiểu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Chân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)