Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Huỳnnh Thanh Tùng |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội (quan hệ trên dưới hay ngang hàng; quan hệ thân sơ ).
1. Em hiểu thế nào về vai xã hội trong hội thoại?
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Dạo này, bố thấy điểm môn toán của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn..
- Ông Nam chưa nói hết câu, Hoà đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu.
- Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
Đáp án:*Vai xã hội: Bố: vai trên. Con: vai dưới
*Thái độ: Người con thi?u l? php v?i bố.
Hãy xác định vai xã hội trong cuộc hội thoại sau?
Nhận xét về cách xử sự của người con?
TIẾNG VIỆT
Tiết 111: HỘI THOẠI (TT)
I. Lượt lời trong hội thoại
1. Lượt lời là gì?
? Xem lại đoạn trích miêu tả cuộc trò chuyện giữa chú bé Hồng và bà cô (đã dẫn trong trang 92-93 về hội thoại). Trong cuộc hội thoại bà cô nói mấy lần? Hồng nói mấy lần?
Đáp án Bà cô nói 5 lần , Hồng nói 2 lần.
TIẾNG VIỆT
Tiết 111: HỘI THOẠI (TT)
I. Lượt lời trong hội thoại
1. Lượt lời là gì?
Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
Cho tình huống sau:
Trong tiết học cô giáo kiểm tra bài cũ. Cô hỏi bài cũ bạn A nhưng bạn A chưa nói được thì bạn B dưới lớp nhắc bài cho bạn A.
? Trong môi trường hội thoại này bạn B có quyền được nói không? Vì sao?
Đáp án
Bạn B không có quyền được nói vì bạn B chỉ là người quan sát, theo dõi. Bạn B nhắc bài cho bạn A là đã vi phạm nội quy học tập cô giáo sẽ nhắc nhỡ bạn B.
TIẾNG VIỆT
Tiết 111: HỘI THOẠI (TT)
I. Lượt lời trong hội thoại
1. Lượt lời là gì?
2. Cách sử dụng lượt lời
? Trong cuộc hội thoại với bà cô, bao nhiu l?n lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng l?i không nói em hy ch? ra nh?ng ch? dĩ?
Đáp án:2 l?n, Sau lời "H?ng !My . khơng?" v "Sao lại không vào. trước đâu!" c?a b cơ, Lượt lời của Hồng không được thực hiện .
Anh là kẻ đồi bại!
Anh là kẻ cướp!
Hai anh hãy thôi đi!
Tranh lượt lời của nhau
(H-1)
Hai anh đang làm gì vậy?
Họ chơi điện tử ấy mà!
Cắt lời và chêm vào lượt lời của người khác
Tôi.!!!
!!!...
(H-2)
TIẾNG VIỆT
Tiết 111: HỘI THOẠI (TT)
I. Lượt lời trong hội thọai
1. Lượt lời là gì?
2. Cách sử dụng lượt lời
Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác.
Tránh tranh lượt lời người khác.
- Không cắt lời người khác, hoặc chêm lời người khác.
Hai anh đang làm gì vậy?
Họ chơi điện tử ấy mà!
Tôi.!!!
!!!...
(H-2)
TIẾNG VIỆT
Tiết 111 : HỘI THOẠI (TT)
I. Lượt lời trong hội thọai
1. Lượt lời là gì?
2. Cách sử dụng lượt lời
Ch :nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
Được rồi để tôi lượm giúp cho !
Anh Nam lượm giúp tôi quả banh với !
Tôn trọng lượt lời của người khác
(H-3)
Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa cc nhân vật: Cai lệ,người nhà lý trưởng, chị Dậu và anh Dậu. Em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào?
THẢO LUẬN
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Bà lão hàng xóm
Tieáng Vieät
Tiết 111 HOÄI THOAÏI
II.Luyện tập
THẢO LUẬN
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Bà lão hàng xóm
90 giây
90
Hết thời gian
84
78
72
66
60
54
48
42
36
30
24
18
12
6
0
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Bà lão hàng xóm
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Bà lão hàng xóm
- Im lặng
=> Yếu đuối, bất lực.
- Tôi van ông, Chồng tôi đang đau ốm, xin ông rủ lòng thương!
Mày trói chồng bà xem đi nào! Bà đã van xin mày, mày vẫn không tha.trói này..!
Bà đã van xin mày, mày vẫn không tha.
1- Trói nó lại
2- Ông bảo mày trói nó lại!
3- Mày không dám trói hả thật. Đưa dây ông! Tiền sưu đâu hả
4- A.a.Con này giỏi thật..
5- Phen này mày chết với ông!
6- Con này to gan thật!
7- Mày dám đánh người nhà nước hả?
- Im lặng
=> Lưỡng lự, phụ thuộc.
1. Chị Tí ơi! Thế này thì chết mất thôi!
=> Lo lắng, sợ hãi..
=> Nhẫn nhịn -> mạnh mẽ, quyết liệt.
=> Hống hách, tàn nhẫn.
TIẾNG VIỆT
Tiết 111: HỘI THỌAI (TT)
III. Luyện tập
2. Bài tập 3: Dựa vào những điều đã biết về truyện Bức tranh của em gái tôi (Ngữ Văn 6 - tập 2 trang 30) và vào đoạn trích (trang 107) hãy cho biết sự im lặng của nhân vật "tôi" biểu thị điều gì?
60 giây
60
Hết thời gian
45
30
15
0
Đáp án
Sự im lặng của nhân vật "tôi" qua hai lần hỏi của người mẹ biểu thị thái độ:
- Im lặng lần thứ nhất: từ bất ngờ , ngỡ ngàng đến hãnh diện sau đó là xấu hổ vì bản thân không hoàn hảo như hình người em vẽ.
- Im lặng lần thứ hai: hối hận, xúc động (muốn khóc) trước tâm hồn và lòng nhân hậu của em .
SƠ ĐỒ KIẾN THỨC VỀ HỘI THOẠI
HỘI THOẠI
Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là lượt lời.
Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình).
Quan hệ trên -
dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình).
Lưu ý: Quan hệ xã hội vốn rất đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
Quan hệ xã hội
Vai xã hội
Lượt lời
Lưu ý:
-Cần tôn trọng lượt lời:
+ Không nói tranh, cắt lời của người khác.
+ Không được nói xen, nói chêm vào lời người khác.
-Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập 2: Xem đoạn trích (trang 103, 104,105,106) và trả lời câu hỏi bên sau:
a. Sự chủ đông tham gia cuộc hội thoại của chị Dậu và cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào?
b. Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lý nhân vật không? Vì sao?
c. Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện như thế nào?
Soạn bài ( phaân moân Tieáng Vieät )
Tieát 114: LÖÏA CHOÏN TRAÄT TÖÏ TÖØ TRONG CAÂU
Caâu 1: Laøm thay ñoåi traät töï töø trong caâu in ñaäm (ôû ñoaïn trích phaàn I–trang 111) maø khoâng laøm thay ñoåi nghóa cô baûn cuûa caâu? Vì sao taùc giaû choïn traät töï töø trong ñoaïn trích?
Caâu 2: Tìm moät soá traät töï töø khaùc maø em bieát, sau ñoù nhaän xeùt veà taùc duïng cuûa söï thay ñoåi aáy?
Caâu 3: Söï xaép xeáp traät töï töø coù nhöõng taùc duïng naøo?
TIẾNG VIỆT
Tiết 111 : HỘI THOẠI (TT)
III. Luyện tập
3. Bài tập 4
Tục ngữ phương Tây có câu: im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên, hèn.Van, yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
( Liên hiệp lại )
? Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong mỗi trường hợp nào?
Đáp án bài tập 4
Cả hai nhận xét đều đúng với hoàn cảnh:
- Im lặng giữ bí mật, tôn trọng người khác để bảo đảm tế nhị trong giao tiếp,. thì im lặng đúng là vàng (Người phương Tây nhận xét ).
- Im lặng trước hành vi sai trái, trước áp bức bất công, trước sự xúc phạm nhân phẩm với người lương thiện thì im lặng lại là dại khờ, hèn nhát (Tố Hữu nhận xét).
Đáp án
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội (quan hệ trên dưới hay ngang hàng; quan hệ thân sơ ).
1. Em hiểu thế nào về vai xã hội trong hội thoại?
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Dạo này, bố thấy điểm môn toán của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn..
- Ông Nam chưa nói hết câu, Hoà đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu.
- Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
Đáp án:*Vai xã hội: Bố: vai trên. Con: vai dưới
*Thái độ: Người con thi?u l? php v?i bố.
Hãy xác định vai xã hội trong cuộc hội thoại sau?
Nhận xét về cách xử sự của người con?
TIẾNG VIỆT
Tiết 111: HỘI THOẠI (TT)
I. Lượt lời trong hội thoại
1. Lượt lời là gì?
? Xem lại đoạn trích miêu tả cuộc trò chuyện giữa chú bé Hồng và bà cô (đã dẫn trong trang 92-93 về hội thoại). Trong cuộc hội thoại bà cô nói mấy lần? Hồng nói mấy lần?
Đáp án Bà cô nói 5 lần , Hồng nói 2 lần.
TIẾNG VIỆT
Tiết 111: HỘI THOẠI (TT)
I. Lượt lời trong hội thoại
1. Lượt lời là gì?
Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
Cho tình huống sau:
Trong tiết học cô giáo kiểm tra bài cũ. Cô hỏi bài cũ bạn A nhưng bạn A chưa nói được thì bạn B dưới lớp nhắc bài cho bạn A.
? Trong môi trường hội thoại này bạn B có quyền được nói không? Vì sao?
Đáp án
Bạn B không có quyền được nói vì bạn B chỉ là người quan sát, theo dõi. Bạn B nhắc bài cho bạn A là đã vi phạm nội quy học tập cô giáo sẽ nhắc nhỡ bạn B.
TIẾNG VIỆT
Tiết 111: HỘI THOẠI (TT)
I. Lượt lời trong hội thoại
1. Lượt lời là gì?
2. Cách sử dụng lượt lời
? Trong cuộc hội thoại với bà cô, bao nhiu l?n lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng l?i không nói em hy ch? ra nh?ng ch? dĩ?
Đáp án:2 l?n, Sau lời "H?ng !My . khơng?" v "Sao lại không vào. trước đâu!" c?a b cơ, Lượt lời của Hồng không được thực hiện .
Anh là kẻ đồi bại!
Anh là kẻ cướp!
Hai anh hãy thôi đi!
Tranh lượt lời của nhau
(H-1)
Hai anh đang làm gì vậy?
Họ chơi điện tử ấy mà!
Cắt lời và chêm vào lượt lời của người khác
Tôi.!!!
!!!...
(H-2)
TIẾNG VIỆT
Tiết 111: HỘI THOẠI (TT)
I. Lượt lời trong hội thọai
1. Lượt lời là gì?
2. Cách sử dụng lượt lời
Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác.
Tránh tranh lượt lời người khác.
- Không cắt lời người khác, hoặc chêm lời người khác.
Hai anh đang làm gì vậy?
Họ chơi điện tử ấy mà!
Tôi.!!!
!!!...
(H-2)
TIẾNG VIỆT
Tiết 111 : HỘI THOẠI (TT)
I. Lượt lời trong hội thọai
1. Lượt lời là gì?
2. Cách sử dụng lượt lời
Ch :nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
Được rồi để tôi lượm giúp cho !
Anh Nam lượm giúp tôi quả banh với !
Tôn trọng lượt lời của người khác
(H-3)
Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa cc nhân vật: Cai lệ,người nhà lý trưởng, chị Dậu và anh Dậu. Em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào?
THẢO LUẬN
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Bà lão hàng xóm
Tieáng Vieät
Tiết 111 HOÄI THOAÏI
II.Luyện tập
THẢO LUẬN
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Bà lão hàng xóm
90 giây
90
Hết thời gian
84
78
72
66
60
54
48
42
36
30
24
18
12
6
0
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Bà lão hàng xóm
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Bà lão hàng xóm
- Im lặng
=> Yếu đuối, bất lực.
- Tôi van ông, Chồng tôi đang đau ốm, xin ông rủ lòng thương!
Mày trói chồng bà xem đi nào! Bà đã van xin mày, mày vẫn không tha.trói này..!
Bà đã van xin mày, mày vẫn không tha.
1- Trói nó lại
2- Ông bảo mày trói nó lại!
3- Mày không dám trói hả thật. Đưa dây ông! Tiền sưu đâu hả
4- A.a.Con này giỏi thật..
5- Phen này mày chết với ông!
6- Con này to gan thật!
7- Mày dám đánh người nhà nước hả?
- Im lặng
=> Lưỡng lự, phụ thuộc.
1. Chị Tí ơi! Thế này thì chết mất thôi!
=> Lo lắng, sợ hãi..
=> Nhẫn nhịn -> mạnh mẽ, quyết liệt.
=> Hống hách, tàn nhẫn.
TIẾNG VIỆT
Tiết 111: HỘI THỌAI (TT)
III. Luyện tập
2. Bài tập 3: Dựa vào những điều đã biết về truyện Bức tranh của em gái tôi (Ngữ Văn 6 - tập 2 trang 30) và vào đoạn trích (trang 107) hãy cho biết sự im lặng của nhân vật "tôi" biểu thị điều gì?
60 giây
60
Hết thời gian
45
30
15
0
Đáp án
Sự im lặng của nhân vật "tôi" qua hai lần hỏi của người mẹ biểu thị thái độ:
- Im lặng lần thứ nhất: từ bất ngờ , ngỡ ngàng đến hãnh diện sau đó là xấu hổ vì bản thân không hoàn hảo như hình người em vẽ.
- Im lặng lần thứ hai: hối hận, xúc động (muốn khóc) trước tâm hồn và lòng nhân hậu của em .
SƠ ĐỒ KIẾN THỨC VỀ HỘI THOẠI
HỘI THOẠI
Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là lượt lời.
Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình).
Quan hệ trên -
dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình).
Lưu ý: Quan hệ xã hội vốn rất đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
Quan hệ xã hội
Vai xã hội
Lượt lời
Lưu ý:
-Cần tôn trọng lượt lời:
+ Không nói tranh, cắt lời của người khác.
+ Không được nói xen, nói chêm vào lời người khác.
-Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập 2: Xem đoạn trích (trang 103, 104,105,106) và trả lời câu hỏi bên sau:
a. Sự chủ đông tham gia cuộc hội thoại của chị Dậu và cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào?
b. Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lý nhân vật không? Vì sao?
c. Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện như thế nào?
Soạn bài ( phaân moân Tieáng Vieät )
Tieát 114: LÖÏA CHOÏN TRAÄT TÖÏ TÖØ TRONG CAÂU
Caâu 1: Laøm thay ñoåi traät töï töø trong caâu in ñaäm (ôû ñoaïn trích phaàn I–trang 111) maø khoâng laøm thay ñoåi nghóa cô baûn cuûa caâu? Vì sao taùc giaû choïn traät töï töø trong ñoaïn trích?
Caâu 2: Tìm moät soá traät töï töø khaùc maø em bieát, sau ñoù nhaän xeùt veà taùc duïng cuûa söï thay ñoåi aáy?
Caâu 3: Söï xaép xeáp traät töï töø coù nhöõng taùc duïng naøo?
TIẾNG VIỆT
Tiết 111 : HỘI THOẠI (TT)
III. Luyện tập
3. Bài tập 4
Tục ngữ phương Tây có câu: im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên, hèn.Van, yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
( Liên hiệp lại )
? Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong mỗi trường hợp nào?
Đáp án bài tập 4
Cả hai nhận xét đều đúng với hoàn cảnh:
- Im lặng giữ bí mật, tôn trọng người khác để bảo đảm tế nhị trong giao tiếp,. thì im lặng đúng là vàng (Người phương Tây nhận xét ).
- Im lặng trước hành vi sai trái, trước áp bức bất công, trước sự xúc phạm nhân phẩm với người lương thiện thì im lặng lại là dại khờ, hèn nhát (Tố Hữu nhận xét).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnnh Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)