Bài 27. Đi bộ ngao du
Chia sẻ bởi Đào Việt Phương |
Ngày 03/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đi bộ ngao du thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào
các thầy cô về dự giờ
Ngữ văn 8
Kiểm tra bài cũ
Hãy chọn đáp án đúng.
Luận điểm nào được nêu trong đoạn một của văn bản " Đi bộ ngao du" ?
A. Niềm hạnh phúc của con người khi không phải đi ngựa.
B. Sự tự do, tuỳ thích của con người khi đi bộ ngao du.
C. Đi bộ ngao du là phải vừa đi vừa quan sát và nghiền ngẫm
D. Cả A, B , C đều đúng
đúng
Đi bộ ngao du hoàn toàn tự do
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
III. Phân tích.
-" Đi bộ ngao du là đi như Ta-lét , Pla-tông và Pi-ta-go."
- "Tôi khó lòng hiểu nổi một triết gia có thể quyết định ngao du cách khác mà không xem xét những tài nguyên nơi mình giẫm chân lên và trái đất phô bày phong phú ra trước mắt."
- "Ai là người yêu mến nông nghiệp chút ít mà lại không muốn biết các sản vật đặc trưng cho khí hậu những nơi mình đi qua và cách thức trồng trọt những đặc sản ấy?"
- "Ai là người có chút ít hứng thú với tự nhiên học là lại có thể có quyết định đi ngang một khoảnh đất mà không xem xét nó, một lèn đá mà không ghè vài mẩu, những quả núi mà không sưu tập hoa lá, những hòn sỏi mà không tìm các hoá thạch!"
2. Đi bộ ngao du giúp con người trau dồi tri thức.
- Kiến thức tự nhiên.
- So sánh và bình luận.
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
III. Phân tích.
2. Đi bộ ngao du giúp con người trau dồi tri thức.
- Kiến thức tự nhiên.
- So sánh và bình luận.
- Đi bộ ngao du là đi như Ta-lét..
- Nhưng phòng sưu tập của Ê- min thì phong phú hơn ...
- Đô- băng-tông chắc cũng không thể làm tốt hơn...
? Bài văn nghị luận sống động, đề cao kiến thức thực tế khách quan.
? Đi bộ ngao du mở mang tầm hiểu biết, năng lực khám phá cuộc sống, làm giàu trí tuệ.
Đi bộ giúp cho cơ săn chắc
Đi bộ giúp cho tinh thần sảng khoái
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
III. Phân tích.
3. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đối với sức khoẻ và tinh thần.
Sức khoẻ được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả; hân hoan khi về đến nhà; thích thú khi ngồi vào bàn ăn; ngủ ngon giấc trong một cái giường tồi tàn.
? Nêu bật cảm giác phấn chấn trong tinh thần.
- Hình thức so sánh.
- Người đi bộ ngao du: Vui vẻ, hân hoan, khoan khoái.
- Ngêi trong xe ngùa: m¬ mµng, buån b·, c¸u kØnh hoÆc ®au khæ.
- Kh¼ng ®Þnh ®i bé ngao du n©ng cao søc khoÎ, mang l¹i sù vui vÎ vÒ tinh thÇn.
Đi bộ ngao du thú hơn đi ngựa
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng, qua văn bản " Đi bộ ngao du", ta như thấy bóng dáng của Ru- xô được gợi lên. Theo em đó là một người như thế nào ?
- Quí trọng tự do.
- Yêu mến thiên nhiên.
- Lối sống giản dị.
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
1. Nghệ thuật.
IV. Tổng kết.
- Lập luận chặt chẽ, đan xen yếu tố tự sự, biểu cảm, lý lẽ kết hợp với kinh nghiệm thực tế.
2. Nội dung.
- Lợi ích của việc đi bộ ngao du: Tự do thưởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết, sức khoẻ, tinh thần.
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
V. Luyện tập.
Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng.
1. Nội dung chính của văn bản "Đi bộ ngao du" là gì ?
A. Bàn về chuyện đi bộ ngao du.
B. Bàn về lợi ích của việc đi bộ ngao du.
C. Bàn về giáo dục.
D. Bàn về thể thao.
đúng
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
V. Luyện tập.
Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng.
2. Luận điểm nào không xuất hiện trong văn bản "Đi bộ ngao du"?
A. Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự do và không phụ thuộc vào ai.
B. Đi bộ ngao du là phải vừa đi vừa quan sát và nghiền ngẫm.
C. Các niềm hứng thú khác nhau mà đi bộ ngao du đem đến cho con người..
D. Đi bộ ngao du là việc làm nên được thực hiện hàng ngày.
đúng
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
V. Luyện tập.
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập tự luận
Em hãy viết một đoạn văn nói lên thú đi bộ của mình trong thành phố hoặc ở thôn quê.
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết " Hội thoại" ( tiếp theo)
các thầy cô về dự giờ
Ngữ văn 8
Kiểm tra bài cũ
Hãy chọn đáp án đúng.
Luận điểm nào được nêu trong đoạn một của văn bản " Đi bộ ngao du" ?
A. Niềm hạnh phúc của con người khi không phải đi ngựa.
B. Sự tự do, tuỳ thích của con người khi đi bộ ngao du.
C. Đi bộ ngao du là phải vừa đi vừa quan sát và nghiền ngẫm
D. Cả A, B , C đều đúng
đúng
Đi bộ ngao du hoàn toàn tự do
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
III. Phân tích.
-" Đi bộ ngao du là đi như Ta-lét , Pla-tông và Pi-ta-go."
- "Tôi khó lòng hiểu nổi một triết gia có thể quyết định ngao du cách khác mà không xem xét những tài nguyên nơi mình giẫm chân lên và trái đất phô bày phong phú ra trước mắt."
- "Ai là người yêu mến nông nghiệp chút ít mà lại không muốn biết các sản vật đặc trưng cho khí hậu những nơi mình đi qua và cách thức trồng trọt những đặc sản ấy?"
- "Ai là người có chút ít hứng thú với tự nhiên học là lại có thể có quyết định đi ngang một khoảnh đất mà không xem xét nó, một lèn đá mà không ghè vài mẩu, những quả núi mà không sưu tập hoa lá, những hòn sỏi mà không tìm các hoá thạch!"
2. Đi bộ ngao du giúp con người trau dồi tri thức.
- Kiến thức tự nhiên.
- So sánh và bình luận.
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
III. Phân tích.
2. Đi bộ ngao du giúp con người trau dồi tri thức.
- Kiến thức tự nhiên.
- So sánh và bình luận.
- Đi bộ ngao du là đi như Ta-lét..
- Nhưng phòng sưu tập của Ê- min thì phong phú hơn ...
- Đô- băng-tông chắc cũng không thể làm tốt hơn...
? Bài văn nghị luận sống động, đề cao kiến thức thực tế khách quan.
? Đi bộ ngao du mở mang tầm hiểu biết, năng lực khám phá cuộc sống, làm giàu trí tuệ.
Đi bộ giúp cho cơ săn chắc
Đi bộ giúp cho tinh thần sảng khoái
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
III. Phân tích.
3. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đối với sức khoẻ và tinh thần.
Sức khoẻ được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả; hân hoan khi về đến nhà; thích thú khi ngồi vào bàn ăn; ngủ ngon giấc trong một cái giường tồi tàn.
? Nêu bật cảm giác phấn chấn trong tinh thần.
- Hình thức so sánh.
- Người đi bộ ngao du: Vui vẻ, hân hoan, khoan khoái.
- Ngêi trong xe ngùa: m¬ mµng, buån b·, c¸u kØnh hoÆc ®au khæ.
- Kh¼ng ®Þnh ®i bé ngao du n©ng cao søc khoÎ, mang l¹i sù vui vÎ vÒ tinh thÇn.
Đi bộ ngao du thú hơn đi ngựa
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng, qua văn bản " Đi bộ ngao du", ta như thấy bóng dáng của Ru- xô được gợi lên. Theo em đó là một người như thế nào ?
- Quí trọng tự do.
- Yêu mến thiên nhiên.
- Lối sống giản dị.
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
1. Nghệ thuật.
IV. Tổng kết.
- Lập luận chặt chẽ, đan xen yếu tố tự sự, biểu cảm, lý lẽ kết hợp với kinh nghiệm thực tế.
2. Nội dung.
- Lợi ích của việc đi bộ ngao du: Tự do thưởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết, sức khoẻ, tinh thần.
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
V. Luyện tập.
Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng.
1. Nội dung chính của văn bản "Đi bộ ngao du" là gì ?
A. Bàn về chuyện đi bộ ngao du.
B. Bàn về lợi ích của việc đi bộ ngao du.
C. Bàn về giáo dục.
D. Bàn về thể thao.
đúng
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
V. Luyện tập.
Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng.
2. Luận điểm nào không xuất hiện trong văn bản "Đi bộ ngao du"?
A. Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự do và không phụ thuộc vào ai.
B. Đi bộ ngao du là phải vừa đi vừa quan sát và nghiền ngẫm.
C. Các niềm hứng thú khác nhau mà đi bộ ngao du đem đến cho con người..
D. Đi bộ ngao du là việc làm nên được thực hiện hàng ngày.
đúng
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
V. Luyện tập.
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập tự luận
Em hãy viết một đoạn văn nói lên thú đi bộ của mình trong thành phố hoặc ở thôn quê.
Tit 110 : i b ngao du
( Trch " -min hay vỊ gio dơc") Ru -x
Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết " Hội thoại" ( tiếp theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Việt Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)