Bài 27. Đi bộ ngao du
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Điền |
Ngày 03/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đi bộ ngao du thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường thcs thị trấn hưng hà
Giáo viên : Trần Thị Thu Hoài
Tổ : Khoa học xã hội
Ngữ văn 8. tuần 28.
Tiết 109.Văn bản
đi bộ ngao du
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ, thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
? Hãy sắp xếp các văn bản cho đúng với nền văn học của các quốc gia.
Pháp
đi bộ ngao du
- J.Ru-xô (1712 - 1778).
Là nhà văn, nhà triết học Pháp. Tư tưởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp 1789.
- Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
- Một số sáng tác chính:
+ Những mơ mộng của người dạo chơi cô độc (1772- 1778)
? Mang đậm tính triết học
- J.Ru-xô (1712 - 1778).
Là nhà văn, nhà triết học Pháp. Tư tưởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp 1789.
- Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng
+ Luận văn khoa học và nghệ thuật (1750).
+ Luận về sự bất bình đẳng (1755)
+ Giuy - li hay nàng Hê-lô i-dô mới (tiểu thuyết 1761).
+ Ê-min hay về giáo dục (tiểu thuyết :1762)
đi bộ ngao du
- J.Ru-xô (1712 - 1778).
- Là nhà văn, nhà triết học Pháp. Tư tưởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp 1789.
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm:
Văn bản "Đi bộ ngao du" trích trong quyển V- quyển cuối cùng của tác phẩm "Ê-min hay Về giáo dục", câu chuyện về quá trình trưởng thành của cậu bé Ê-min dưới tác động giáo dục của thầy giáo. Qua đó bày tỏ quan điểm về giáo dục.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm:
3. Chú thích khác.
- Ngao du.
- Tham quan.
- Triết gia.
- Tài nguyên.
Đi dạo chơi đó đây.
Đi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết.
Nhà triết học; ở đây đồng thời cũng là nhà khoa học.
Nguồn của cải trong thiên nhiên chưa khai thác.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
- Giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật, nhấn giọng ở những từ " tôi ", " ta " xen kẽ với các câu kể, câu hỏi, câu cảm.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
+ Thể loại:
Văn bản nghị luận.
+ Vấn đề bàn luận:
Lợi ích của việc đi bộ.
+ PTBĐ:
Nghị luận + Biểu cảm.
+ Bố cục:
3 phần - 3 luận điểm.
Phần 1: Từ đầu đến "Nghỉ ngơi "
Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn.
Phần 2: Tiếp đến "Tốt hơn "
Đi bộ ngao du mở mang vốn tri thức.
Phần 3: Phần còn lại
Đi bộ ngao du sẽ tốt cho sức khỏe và tinh thần.
? Bố cục, luận điểm rõ ràng, mạch lạc theo cách sắp xếp riêng.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.
3. Tìm hiểu chi tiết.
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
* " Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sáng trái, ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh ".
ta
Ta
Ta
ta
ta
ta
ta
Ta
thích.....thì
muốn....tùy
ưa....thì
* " Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản....
Đi bộ ngao du rất thú vị
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.
3. Tìm hiểu chi tiết.
* " Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sáng trái, ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh ".
* " Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản....
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
Đi bộ ngao du rất thú vị
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Tìm hiểu chi tiết.
- Chuyển đổi cách xưng hô từ " Ta " "Tôi".
?Không thay đổi vì trong " Ta " có " Tôi ", cách thay đổi ấy tạo nên tính đa thanh, đa điệu, tìm sự đồng cảm nơi người đọc.
- Chuyển câu trần thuật câu nghi vấn (đối thoại giả tưởng - tự trả lời).
?Sự chuyển đổi đó trong đối thoại giả tưởng còn thể hiện sự hăm hở, hứng khởi của tôi khi đi bộ ngao du.
? Đó là một thế giới rộng lớn, phong phú và tiềm ẩn những bí mật có sức vẫy gọi con người
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
Đi bộ ngao du rất thú vị
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
- Tâm hồn được hòa nhập, thoải mái, mãn nguyện.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Tìm hiểu chi tiết.
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
Những trở ngại
Thời tiết xấu
Chán
Mệt
"Tôi" và "Em" (Ê-min) có thể khắc phục những trở ngại ngẫu nhiên
Phương án khắc phục
Đi ngựa
Tìm những thứ để giải trí
Vận động hai cánh tay
Đi bộ ngao du rất thú vị
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
- Tâm hồn được hòa nhập, thoải mái, mãn nguyện.
Đi bộ ngao du - niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Tìm hiểu chi tiết.
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa
Đi bộ ngao du rất thú vị
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
- Tâm hồn được hòa nhập, thoải mái, mãn nguyện.
Đi bộ ngao du - niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Tìm hiểu chi tiết.
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa
Tự do, tự chủ trong mọi hoạt động.
Xem xét, hưởng thụ tất cả thế giới thiên nhiên theo ý muốn.
Có thể khắc phục những trở ngại ngẫu nhiên.
Đi bộ ngao du - niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
Đi bộ ngao du rất thú vị
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
- Tâm hồn được hòa nhập, thoải mái, mãn nguyện.
Đi bộ ngao du - niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Tìm hiểu chi tiết.
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
? Yếu tố biểu cảm được thể hiện như thế nào trong đoạn văn qua:
+ Hình ảnh.
+ Kiểu câu.
+ Âm hưởng, giọng điệu
+ Biện pháp tu từ.
Thảo luận
* Đi bộ ngao du rất thú vị
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
- Tâm hồn được hòa nhập, thoải mái, mãn nguyện.
* Tiểu kết
- Đi bộ ngao du - niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.
J.Ru-xô là người giản dị,yêu tự do, yêu thiên nhiên.
- Kết hợp yếu tố nghị luận và biểu cảm. Sử dụng đại từ và cấu trúc câu linh hoạt
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Tìm hiểu chi tiết.
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
- Đi bộ ngao du - niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.
- J.Ru-xô là người giản dị,yêu tự do, yêu thiên nhiên.
Kết hợp yếu tố nghị luận và biểu cảm. Sử dụng đại từ và cấu trúc câu linh hoạt
* Luyện tập
"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có" (Hoài Thanh). Đoạn văn của tác giả J. Ru-xô đã bồi đắp trong em những tình cảm và suy nghĩ gì?
? Qua tiết học em rút ra được bài học gì trong việc tạo lập văn bản nghị luận?
- Trật tự sắp xếp các luận điểm.
- Cách trình bày đoạn văn, cách lập luận trong đoạn văn.
Cám ơn các thầy giáo, cô giáo
và các em học sinh đã tham dự tiết học này.
Giáo viên : Trần Thị Thu Hoài
Tổ : Khoa học xã hội
Ngữ văn 8. tuần 28.
Tiết 109.Văn bản
đi bộ ngao du
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ, thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
? Hãy sắp xếp các văn bản cho đúng với nền văn học của các quốc gia.
Pháp
đi bộ ngao du
- J.Ru-xô (1712 - 1778).
Là nhà văn, nhà triết học Pháp. Tư tưởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp 1789.
- Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
- Một số sáng tác chính:
+ Những mơ mộng của người dạo chơi cô độc (1772- 1778)
? Mang đậm tính triết học
- J.Ru-xô (1712 - 1778).
Là nhà văn, nhà triết học Pháp. Tư tưởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp 1789.
- Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng
+ Luận văn khoa học và nghệ thuật (1750).
+ Luận về sự bất bình đẳng (1755)
+ Giuy - li hay nàng Hê-lô i-dô mới (tiểu thuyết 1761).
+ Ê-min hay về giáo dục (tiểu thuyết :1762)
đi bộ ngao du
- J.Ru-xô (1712 - 1778).
- Là nhà văn, nhà triết học Pháp. Tư tưởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp 1789.
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm:
Văn bản "Đi bộ ngao du" trích trong quyển V- quyển cuối cùng của tác phẩm "Ê-min hay Về giáo dục", câu chuyện về quá trình trưởng thành của cậu bé Ê-min dưới tác động giáo dục của thầy giáo. Qua đó bày tỏ quan điểm về giáo dục.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm:
3. Chú thích khác.
- Ngao du.
- Tham quan.
- Triết gia.
- Tài nguyên.
Đi dạo chơi đó đây.
Đi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết.
Nhà triết học; ở đây đồng thời cũng là nhà khoa học.
Nguồn của cải trong thiên nhiên chưa khai thác.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
- Giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật, nhấn giọng ở những từ " tôi ", " ta " xen kẽ với các câu kể, câu hỏi, câu cảm.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
+ Thể loại:
Văn bản nghị luận.
+ Vấn đề bàn luận:
Lợi ích của việc đi bộ.
+ PTBĐ:
Nghị luận + Biểu cảm.
+ Bố cục:
3 phần - 3 luận điểm.
Phần 1: Từ đầu đến "Nghỉ ngơi "
Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn.
Phần 2: Tiếp đến "Tốt hơn "
Đi bộ ngao du mở mang vốn tri thức.
Phần 3: Phần còn lại
Đi bộ ngao du sẽ tốt cho sức khỏe và tinh thần.
? Bố cục, luận điểm rõ ràng, mạch lạc theo cách sắp xếp riêng.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.
3. Tìm hiểu chi tiết.
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
* " Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sáng trái, ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh ".
ta
Ta
Ta
ta
ta
ta
ta
Ta
thích.....thì
muốn....tùy
ưa....thì
* " Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản....
Đi bộ ngao du rất thú vị
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.
3. Tìm hiểu chi tiết.
* " Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sáng trái, ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh ".
* " Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản....
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
Đi bộ ngao du rất thú vị
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Tìm hiểu chi tiết.
- Chuyển đổi cách xưng hô từ " Ta " "Tôi".
?Không thay đổi vì trong " Ta " có " Tôi ", cách thay đổi ấy tạo nên tính đa thanh, đa điệu, tìm sự đồng cảm nơi người đọc.
- Chuyển câu trần thuật câu nghi vấn (đối thoại giả tưởng - tự trả lời).
?Sự chuyển đổi đó trong đối thoại giả tưởng còn thể hiện sự hăm hở, hứng khởi của tôi khi đi bộ ngao du.
? Đó là một thế giới rộng lớn, phong phú và tiềm ẩn những bí mật có sức vẫy gọi con người
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
Đi bộ ngao du rất thú vị
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
- Tâm hồn được hòa nhập, thoải mái, mãn nguyện.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Tìm hiểu chi tiết.
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
Những trở ngại
Thời tiết xấu
Chán
Mệt
"Tôi" và "Em" (Ê-min) có thể khắc phục những trở ngại ngẫu nhiên
Phương án khắc phục
Đi ngựa
Tìm những thứ để giải trí
Vận động hai cánh tay
Đi bộ ngao du rất thú vị
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
- Tâm hồn được hòa nhập, thoải mái, mãn nguyện.
Đi bộ ngao du - niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Tìm hiểu chi tiết.
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa
Đi bộ ngao du rất thú vị
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
- Tâm hồn được hòa nhập, thoải mái, mãn nguyện.
Đi bộ ngao du - niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Tìm hiểu chi tiết.
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa
Tự do, tự chủ trong mọi hoạt động.
Xem xét, hưởng thụ tất cả thế giới thiên nhiên theo ý muốn.
Có thể khắc phục những trở ngại ngẫu nhiên.
Đi bộ ngao du - niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
Đi bộ ngao du rất thú vị
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
- Tâm hồn được hòa nhập, thoải mái, mãn nguyện.
Đi bộ ngao du - niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Tìm hiểu chi tiết.
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
? Yếu tố biểu cảm được thể hiện như thế nào trong đoạn văn qua:
+ Hình ảnh.
+ Kiểu câu.
+ Âm hưởng, giọng điệu
+ Biện pháp tu từ.
Thảo luận
* Đi bộ ngao du rất thú vị
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
- Tâm hồn được hòa nhập, thoải mái, mãn nguyện.
* Tiểu kết
- Đi bộ ngao du - niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.
J.Ru-xô là người giản dị,yêu tự do, yêu thiên nhiên.
- Kết hợp yếu tố nghị luận và biểu cảm. Sử dụng đại từ và cấu trúc câu linh hoạt
đi bộ ngao du
Ngữ văn 8.
( Trích "Ê-min hay Về giáo dục" - J.Ru-xô)
Tiết 109 -Văn bản :
I. Đọc - Hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chung.
3. Tìm hiểu chi tiết.
a. Đoạn 1 - Luận điểm 1
- Đi bộ ngao du - niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.
- J.Ru-xô là người giản dị,yêu tự do, yêu thiên nhiên.
Kết hợp yếu tố nghị luận và biểu cảm. Sử dụng đại từ và cấu trúc câu linh hoạt
* Luyện tập
"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có" (Hoài Thanh). Đoạn văn của tác giả J. Ru-xô đã bồi đắp trong em những tình cảm và suy nghĩ gì?
? Qua tiết học em rút ra được bài học gì trong việc tạo lập văn bản nghị luận?
- Trật tự sắp xếp các luận điểm.
- Cách trình bày đoạn văn, cách lập luận trong đoạn văn.
Cám ơn các thầy giáo, cô giáo
và các em học sinh đã tham dự tiết học này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Điền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)