Bài 27. Đi bộ ngao du
Chia sẻ bởi Lục Thị Thanh |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đi bộ ngao du thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GIÁO VIÊN: Lục Thị Thanh
TRƯỜNG THCS: Trần Phú
Em hãy kể tên các tác giả và tác phẩm văn học nước ngoài mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 tập I ?
Cô bé bán diêm - An-đéc-xen ( Đan Mạch)
Đánh nhau với cối xay gió - Xéc-van-tét ( Tây Ban Nha)
Chiếc lá cuối cùng - O Hen-ri ( Mĩ)
- Hai cây phong - Ai-ma-tốp (Cư-rơ-gư-xtan)
Tiết 109:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I. Tác giả- tác phẩm
1. Tác giả.
- Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nỗi tiếng của Pháp.
2. Tác phẩm:
- Văn bản “ Đi bộ ngao du” trích từ tác phẩm “ Ê-min hay về giáo dục” (1762) nói về quá trình giáo dục chú bé Ê-min từ nhỏ đến tuổi trưởng thành.
Tiết 109:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
Trích quyển thứ V .
Ê-min hay về giáo dục là một thiên Luận văn- tiểu thuyết : nội dung đề cập đến việc giáo dục một em bé từ lúc nhỏ cho đến lúc trưởng thành. Nhà văn tưởng tượng em bé đó có tên là Ê-min, và thầy giáo dạy Ê-min chính là tác giả.
Tiết 109:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
Tác phẩm chia làm 5 quyển tương ứng với 5 giai đoạn:
-Giai đoạn 1: lúc em bé mới sinh đến 3 tuổi ( Nhiệm vụ là giáo dục làm sao cho cơ thể em bé được phát triển theo tự nhiên).
-Giai do?n 2: t? lỳc 4 tu?i- 13 tu?i: Nhi?m v? giỏo d?c cho ấ-min m?t s? nh?n th?c bu?c d?u).
-- Giai do?n 3: t? 13- 15 tu?i( Trang b? cho ấmin m?t s? ki?n th?c khoa h?c h?u ớch t? th?c ti?n v thiờn nhiờn).
-Giai do?n 4: t? 16- 20 tu?i( ấmin du?c giỏo d?c v? d?o d?c v tụn giỏo)
-Giai do?n 5: ấ-min dó tru?ng thnh ( ấmin di du l?ch 2 nam d? cho d?o d?c v ngh? l?c du?c th? thỏch)
Tiết 109:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I. Tác giả- tác phẩm
1. Tác giả.
- Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nỗi tiếng của Pháp.
2. Tác phẩm:
Văn bản “ Đi bộ ngao du” trích từ tác phẩm “ Ê-min hay về giáo dục” (1762) nói về quá trình giáo dục chú bé Ê-min từ nhỏ đến tuổi trưởng thành.
II. Đọc - hiểu văn bản
-? Văn bản có thể chia làm mấy phần, nội dung của từng phần như thế nào ?
Văn bản chia làm 3 phần.
+ Phần 1: Từ đầu đến….nghỉ ngơi: Đi bộ ngao du được tự do.
+ Phần 2: Tiếp đến…. tôt hơn: Đi bộ ngao du mở mang tri thức.
+ Phần 3: Còn lại: Đi bộ ngao du rèn luyện về sức khỏe và tinh thần.
Hướng dẫn giọng đọc: to,rõ ràng,tình cảm, thân mật chú ý những từ phiên âm, câu cảm thán, câu hỏi, các từ xưng tôi, ta
Tiết 109:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I .Tác giả- tác phẩm.
II. Đọc – hiểu văn bản.
Văn bản chia làm 3 phần.
+ Phần 1: Từ đầu đến….nghỉ ngơi: Đi bộ ngao du được tự do.
+ Phần 2: Tiếp đến…. tôt hơn: Đi bộ ngao du mở mang tri thức.
+ Phần 3: Còn lại: Đi bộ ngao du rèn luyện về sức khỏe và tinh thần.
- ? Em có nhận xét gì về bố cục và cách sắp xếp luận điểm ?
=>Bố cục chặt chẽ, hợp lí. Luận điểm trước làm tiền đề cho luận điểm sau ,luận điểm sau tiếp nối, phát triển cho luận điểm trước. Yếu tố quan trọng nhất được ưu tiên hàng đầu.
Tiết 109:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I .Tác giả- tác phẩm.
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đi bộ ngao du được tự do.
? ở đoạn một này tác giả đã khẳng định đi bộ ngao du hơn hẳn đi các loại phương tiện khác. Đó là loại phương tiện nào ?
- Đi bộ thú vị hơn đi ngựa.
+ Muốn đi đứng tùy ý.
+ Không bị phụ thuộc.
+ Thoải mái thưởng thức tự do.
+ Được giải trí học hỏi.
+ Chỉ phụ thuộc vào bản thân
-> Xưng ta: thể hiện chân lí chung của mọi người,còn xưng tôi thể hiện trải nghiệm của cá nhân làm cho văn bản thêm sinh động, giàu sức thuyết phục, có tính biểu cảm.
-? Để làm rõ cho luận điểm đó tác giả đã đưa ra các luận cứ nào ?
? Trong văn bản lúc tác giả dùng đại từ nhân xưng “ta”, lúc thì” tôi” Tại sao?
Tiết 109:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I .Tác giả- tác phẩm.
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đi bộ ngao du được tự do.
- Đi bộ thú vị hơn đi ngựa.
+ Muốn đi đứng tùy ý.
+ Không bị phụ thuộc.
+ Thoải mái thưởng thức tự do.
+ Được giải trí học hỏi.
+ Chỉ phụ thuộc vào bản thân
-> Xưng ta: thể hiện chân lí chung của mọi người,còn xưng tôi thể hiện trải nghiệm của cá nhân làm cho văn bản thêm sinh động, giàu sức thuyết phục, có tính biểu cảm.
THẢO LUẬN
1.Để nhấn mạnh sự thoải mái mà đi bộ ngao du mang lại. Tác giả sử dụng những kiểu câu gì? Hãy chỉ ra
2.Qua đoạn 1, ta thấy quan điểm giáo dục của Ru- xô là gì?
.1.Để nhấn mạnh sự thoải mái mà đi bộ ngao du mang lại. Tác giả sử dụng những kiểu câu trần thuật, câu phủ định.
2. Quan điểm của Ru- xô: cần giáo dục con người thấm nhuần tư tưởng tự do
Tiết 109-110:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I. Đọc – hiểu văn bản.
II. Phân tích văn bản.
1. Đi bộ ngao du được tự do.
- Đi bộ thú vị hơn đi ngựa.
+ Muốn đi đứng tùy ý.
+ Không bị phụ thuộc.
+ Thoải mái thưởng thức tự do.
+ Được giải trí học hỏi.
2.Đi bộ ngao du mở mang tri thức.
Được tự do tìm hiểu thực tế thiên nhiên.
-“ Đi bộ ngao du là đi như Ta-lét , Pla-tông và Pi-ta-go.”
- “Tôi khó lòng hiểu nổi một triết gia có thể quyết định ngao du cách khác mà không xem xét những tài nguyên nơi mình giẫm chân lên và trái đất phô bày phong phú ra trước mắt.”
- “ Ai là người yêu mến nông nghiệp chút ít mà lại không muốn biết các sản vật đặc trưng cho khí hậu những nơi mình đi qua và cách thức trồng trọt những đặc sản ấy? ”
- “Ai là người có chút ít hứng thú với tự nhiên học mà lại có thể có quyết định đi ngang một khoảnh đất mà không xem xét nó, một lèn đá mà không ghè vài mẩu, những quả núi mà không sưu tập hoa lá, những hòn sỏi mà không tìm các hoá thạch ! ”
? Em hãy liệt kê những hiểu biết và sự mở rộng tri thức qua việc đi bộ mà Ru -xô đã nêu ra trong bài học ?
Thảo luận
Tiết 109- 110:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I. Đọc – hiểu văn bản.
II. Phân tích văn bản.
1. Đi bộ ngao du được tự do.
2.Đi bộ ngao du mở mang tri thức.
- Được tự do tìm hiểu thực tế thiên nhiên.
- Mở rộng kiến thức thực tế, cụ thể.
-> Đề cao kiến thức thực tại khách quan, xem thường kiến thức sách vở, giáo điều.
- >Đề cao kiến thức của các nhà khoa học am hiểu đời sống thực tế.
=> Khích lệ mọi người đi bộ để tiếp thu kiến thức thực tế.
?Em có nhận xét gì về cách đưa các luận cứ của tác giả.
Đưa dẫn chứng 1 cách dồn dập, liên tiếp bằng cách so sánh, dùng kiểu câu trần thuật, câu hỏi tu từ, câu cảm thán
?Tác dụng của cách đưa dẫn chứng dồn dập, sử dụng cách so sánh,câu trần thuật, cảm thán, câu hỏi tu từ.
Tiết 109-110:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I. Đọc – hiểu văn bản.
II. Phân tích văn bản.
1. Đi bộ ngao du được tự do.
2.Đi bộ ngao du mở mang tri thức.
- Được tự do tìm hiểu thực tế thiên nhiên.
- Mở rộng kiến thức thực tế, cụ thể.
- Đề cao kiến thức thực tại khách quan, xem thường kiến thức sách vở, giáo điều.
- Đề cao kiến thức của các nhà khoa học am hiểu đời sống thực tế.
Khích lệ mọi người đi bộ để tiếp thu kiến thức thực tế.
3. Đi bộ ngao du rèn luyện sức khỏe và tinh thần.
- Theo tác giả thì đi bộ tốt cho sức khỏe và tinh thần như thế nào ?
Tiết 109-110:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I.Tác giả- tác phẩm
II. . Đọc – hiểu văn bản
1. Đi bộ ngao du được tự do.
2.Đi bộ ngao du mở mang tri thức.
3. Đi bộ ngao du rèn luyện sức khỏe và tinh thần.
- Tăng cường sức khỏe: thèm ăn,ngủ ngon
- Tính tình vui vẻ, thoải mái.
- Tinh thần phấn chấn, sảng khoái.
=> Đi bộ rất tốt cho sức khỏe.
- Theo tác giả thì đi bộ tốt cho sức khỏe và tinh thần như thế nào ?
Tiết 109- 110:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I. Tác giả- tác phẩm.
II. . Đọc – hiểu văn bản.
.III. Tổng kết.
1.Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ, đan xen yếu tố tự sự, biểu cảm, lý lẽ kết hợp với kinh nghiệm thực tế.
2.Nội dung:
- Lợi ích của việc đi bộ ngao du là tự do thưởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao sức khoẻ và tinh thần.
-? Em có nhận xét gì về nét nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong văn bản ?
- ? Nội dung cơ bản mà văn bản đề cập tới là gì ?
Ghi nhớ sgk
? Hãy rút ra ý nghĩa của văn bản
Tiết 109-110:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I. Đọc – hiểu văn bản.
II. Phân tích văn bản.
III. Tổng kết.
1.Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ, đan xen yếu tố tự sự, biểu cảm, lý lẽ kết hợp với kinh nghiệm thực tế.
2.Nội dung:
- Lợi ích của việc đi bộ ngao du là tự do thưởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao sức khoẻ và tinh thần.
IV. Luyện tập.
Luận điểm nào không xuất hiện trong văn bản “ Đi bộ ngao du ”?
A. Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự do thưởng ngoạn.
B. Đi bộ ngao du giúp ta có được các kiến thức phong phú về tự nhiên.
C. Đi bộ ngao du làm cơ thể khỏe mạnh và tinh thần sáng láng.
D. Đi bộ ngao du là việc phải được thực hiện hàng ngày.
đúng
Ghi nhớ sgk
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài tập : Viết một đoạn văn nói về thú đi bộ của mình ở thành phố hay thôn quê.
- Chuẩn bị, đọc trước bài : Hội thoại ( tiếp theo )
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ BUỔI HỌC HÔM NAY
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GIÁO VIÊN: Lục Thị Thanh
TRƯỜNG THCS: Trần Phú
Em hãy kể tên các tác giả và tác phẩm văn học nước ngoài mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 tập I ?
Cô bé bán diêm - An-đéc-xen ( Đan Mạch)
Đánh nhau với cối xay gió - Xéc-van-tét ( Tây Ban Nha)
Chiếc lá cuối cùng - O Hen-ri ( Mĩ)
- Hai cây phong - Ai-ma-tốp (Cư-rơ-gư-xtan)
Tiết 109:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I. Tác giả- tác phẩm
1. Tác giả.
- Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nỗi tiếng của Pháp.
2. Tác phẩm:
- Văn bản “ Đi bộ ngao du” trích từ tác phẩm “ Ê-min hay về giáo dục” (1762) nói về quá trình giáo dục chú bé Ê-min từ nhỏ đến tuổi trưởng thành.
Tiết 109:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
Trích quyển thứ V .
Ê-min hay về giáo dục là một thiên Luận văn- tiểu thuyết : nội dung đề cập đến việc giáo dục một em bé từ lúc nhỏ cho đến lúc trưởng thành. Nhà văn tưởng tượng em bé đó có tên là Ê-min, và thầy giáo dạy Ê-min chính là tác giả.
Tiết 109:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
Tác phẩm chia làm 5 quyển tương ứng với 5 giai đoạn:
-Giai đoạn 1: lúc em bé mới sinh đến 3 tuổi ( Nhiệm vụ là giáo dục làm sao cho cơ thể em bé được phát triển theo tự nhiên).
-Giai do?n 2: t? lỳc 4 tu?i- 13 tu?i: Nhi?m v? giỏo d?c cho ấ-min m?t s? nh?n th?c bu?c d?u).
-- Giai do?n 3: t? 13- 15 tu?i( Trang b? cho ấmin m?t s? ki?n th?c khoa h?c h?u ớch t? th?c ti?n v thiờn nhiờn).
-Giai do?n 4: t? 16- 20 tu?i( ấmin du?c giỏo d?c v? d?o d?c v tụn giỏo)
-Giai do?n 5: ấ-min dó tru?ng thnh ( ấmin di du l?ch 2 nam d? cho d?o d?c v ngh? l?c du?c th? thỏch)
Tiết 109:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I. Tác giả- tác phẩm
1. Tác giả.
- Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nỗi tiếng của Pháp.
2. Tác phẩm:
Văn bản “ Đi bộ ngao du” trích từ tác phẩm “ Ê-min hay về giáo dục” (1762) nói về quá trình giáo dục chú bé Ê-min từ nhỏ đến tuổi trưởng thành.
II. Đọc - hiểu văn bản
-? Văn bản có thể chia làm mấy phần, nội dung của từng phần như thế nào ?
Văn bản chia làm 3 phần.
+ Phần 1: Từ đầu đến….nghỉ ngơi: Đi bộ ngao du được tự do.
+ Phần 2: Tiếp đến…. tôt hơn: Đi bộ ngao du mở mang tri thức.
+ Phần 3: Còn lại: Đi bộ ngao du rèn luyện về sức khỏe và tinh thần.
Hướng dẫn giọng đọc: to,rõ ràng,tình cảm, thân mật chú ý những từ phiên âm, câu cảm thán, câu hỏi, các từ xưng tôi, ta
Tiết 109:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I .Tác giả- tác phẩm.
II. Đọc – hiểu văn bản.
Văn bản chia làm 3 phần.
+ Phần 1: Từ đầu đến….nghỉ ngơi: Đi bộ ngao du được tự do.
+ Phần 2: Tiếp đến…. tôt hơn: Đi bộ ngao du mở mang tri thức.
+ Phần 3: Còn lại: Đi bộ ngao du rèn luyện về sức khỏe và tinh thần.
- ? Em có nhận xét gì về bố cục và cách sắp xếp luận điểm ?
=>Bố cục chặt chẽ, hợp lí. Luận điểm trước làm tiền đề cho luận điểm sau ,luận điểm sau tiếp nối, phát triển cho luận điểm trước. Yếu tố quan trọng nhất được ưu tiên hàng đầu.
Tiết 109:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I .Tác giả- tác phẩm.
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đi bộ ngao du được tự do.
? ở đoạn một này tác giả đã khẳng định đi bộ ngao du hơn hẳn đi các loại phương tiện khác. Đó là loại phương tiện nào ?
- Đi bộ thú vị hơn đi ngựa.
+ Muốn đi đứng tùy ý.
+ Không bị phụ thuộc.
+ Thoải mái thưởng thức tự do.
+ Được giải trí học hỏi.
+ Chỉ phụ thuộc vào bản thân
-> Xưng ta: thể hiện chân lí chung của mọi người,còn xưng tôi thể hiện trải nghiệm của cá nhân làm cho văn bản thêm sinh động, giàu sức thuyết phục, có tính biểu cảm.
-? Để làm rõ cho luận điểm đó tác giả đã đưa ra các luận cứ nào ?
? Trong văn bản lúc tác giả dùng đại từ nhân xưng “ta”, lúc thì” tôi” Tại sao?
Tiết 109:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I .Tác giả- tác phẩm.
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đi bộ ngao du được tự do.
- Đi bộ thú vị hơn đi ngựa.
+ Muốn đi đứng tùy ý.
+ Không bị phụ thuộc.
+ Thoải mái thưởng thức tự do.
+ Được giải trí học hỏi.
+ Chỉ phụ thuộc vào bản thân
-> Xưng ta: thể hiện chân lí chung của mọi người,còn xưng tôi thể hiện trải nghiệm của cá nhân làm cho văn bản thêm sinh động, giàu sức thuyết phục, có tính biểu cảm.
THẢO LUẬN
1.Để nhấn mạnh sự thoải mái mà đi bộ ngao du mang lại. Tác giả sử dụng những kiểu câu gì? Hãy chỉ ra
2.Qua đoạn 1, ta thấy quan điểm giáo dục của Ru- xô là gì?
.1.Để nhấn mạnh sự thoải mái mà đi bộ ngao du mang lại. Tác giả sử dụng những kiểu câu trần thuật, câu phủ định.
2. Quan điểm của Ru- xô: cần giáo dục con người thấm nhuần tư tưởng tự do
Tiết 109-110:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I. Đọc – hiểu văn bản.
II. Phân tích văn bản.
1. Đi bộ ngao du được tự do.
- Đi bộ thú vị hơn đi ngựa.
+ Muốn đi đứng tùy ý.
+ Không bị phụ thuộc.
+ Thoải mái thưởng thức tự do.
+ Được giải trí học hỏi.
2.Đi bộ ngao du mở mang tri thức.
Được tự do tìm hiểu thực tế thiên nhiên.
-“ Đi bộ ngao du là đi như Ta-lét , Pla-tông và Pi-ta-go.”
- “Tôi khó lòng hiểu nổi một triết gia có thể quyết định ngao du cách khác mà không xem xét những tài nguyên nơi mình giẫm chân lên và trái đất phô bày phong phú ra trước mắt.”
- “ Ai là người yêu mến nông nghiệp chút ít mà lại không muốn biết các sản vật đặc trưng cho khí hậu những nơi mình đi qua và cách thức trồng trọt những đặc sản ấy? ”
- “Ai là người có chút ít hứng thú với tự nhiên học mà lại có thể có quyết định đi ngang một khoảnh đất mà không xem xét nó, một lèn đá mà không ghè vài mẩu, những quả núi mà không sưu tập hoa lá, những hòn sỏi mà không tìm các hoá thạch ! ”
? Em hãy liệt kê những hiểu biết và sự mở rộng tri thức qua việc đi bộ mà Ru -xô đã nêu ra trong bài học ?
Thảo luận
Tiết 109- 110:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I. Đọc – hiểu văn bản.
II. Phân tích văn bản.
1. Đi bộ ngao du được tự do.
2.Đi bộ ngao du mở mang tri thức.
- Được tự do tìm hiểu thực tế thiên nhiên.
- Mở rộng kiến thức thực tế, cụ thể.
-> Đề cao kiến thức thực tại khách quan, xem thường kiến thức sách vở, giáo điều.
- >Đề cao kiến thức của các nhà khoa học am hiểu đời sống thực tế.
=> Khích lệ mọi người đi bộ để tiếp thu kiến thức thực tế.
?Em có nhận xét gì về cách đưa các luận cứ của tác giả.
Đưa dẫn chứng 1 cách dồn dập, liên tiếp bằng cách so sánh, dùng kiểu câu trần thuật, câu hỏi tu từ, câu cảm thán
?Tác dụng của cách đưa dẫn chứng dồn dập, sử dụng cách so sánh,câu trần thuật, cảm thán, câu hỏi tu từ.
Tiết 109-110:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I. Đọc – hiểu văn bản.
II. Phân tích văn bản.
1. Đi bộ ngao du được tự do.
2.Đi bộ ngao du mở mang tri thức.
- Được tự do tìm hiểu thực tế thiên nhiên.
- Mở rộng kiến thức thực tế, cụ thể.
- Đề cao kiến thức thực tại khách quan, xem thường kiến thức sách vở, giáo điều.
- Đề cao kiến thức của các nhà khoa học am hiểu đời sống thực tế.
Khích lệ mọi người đi bộ để tiếp thu kiến thức thực tế.
3. Đi bộ ngao du rèn luyện sức khỏe và tinh thần.
- Theo tác giả thì đi bộ tốt cho sức khỏe và tinh thần như thế nào ?
Tiết 109-110:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I.Tác giả- tác phẩm
II. . Đọc – hiểu văn bản
1. Đi bộ ngao du được tự do.
2.Đi bộ ngao du mở mang tri thức.
3. Đi bộ ngao du rèn luyện sức khỏe và tinh thần.
- Tăng cường sức khỏe: thèm ăn,ngủ ngon
- Tính tình vui vẻ, thoải mái.
- Tinh thần phấn chấn, sảng khoái.
=> Đi bộ rất tốt cho sức khỏe.
- Theo tác giả thì đi bộ tốt cho sức khỏe và tinh thần như thế nào ?
Tiết 109- 110:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I. Tác giả- tác phẩm.
II. . Đọc – hiểu văn bản.
.III. Tổng kết.
1.Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ, đan xen yếu tố tự sự, biểu cảm, lý lẽ kết hợp với kinh nghiệm thực tế.
2.Nội dung:
- Lợi ích của việc đi bộ ngao du là tự do thưởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao sức khoẻ và tinh thần.
-? Em có nhận xét gì về nét nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong văn bản ?
- ? Nội dung cơ bản mà văn bản đề cập tới là gì ?
Ghi nhớ sgk
? Hãy rút ra ý nghĩa của văn bản
Tiết 109-110:
ĐI BỘ NGAO DU
( Ru-xô )
I. Đọc – hiểu văn bản.
II. Phân tích văn bản.
III. Tổng kết.
1.Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ, đan xen yếu tố tự sự, biểu cảm, lý lẽ kết hợp với kinh nghiệm thực tế.
2.Nội dung:
- Lợi ích của việc đi bộ ngao du là tự do thưởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao sức khoẻ và tinh thần.
IV. Luyện tập.
Luận điểm nào không xuất hiện trong văn bản “ Đi bộ ngao du ”?
A. Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự do thưởng ngoạn.
B. Đi bộ ngao du giúp ta có được các kiến thức phong phú về tự nhiên.
C. Đi bộ ngao du làm cơ thể khỏe mạnh và tinh thần sáng láng.
D. Đi bộ ngao du là việc phải được thực hiện hàng ngày.
đúng
Ghi nhớ sgk
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài tập : Viết một đoạn văn nói về thú đi bộ của mình ở thành phố hay thôn quê.
- Chuẩn bị, đọc trước bài : Hội thoại ( tiếp theo )
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ BUỔI HỌC HÔM NAY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lục Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)