Bài 27. Đi bộ ngao du

Chia sẻ bởi Đoàn Thị Thúy | Ngày 03/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đi bộ ngao du thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGỮ VĂN


TRÖÔØNG TRUNG HOÏC CÔ SÔÛ NGUYEÃN HUEÄ


KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Em hãy trình bày nghệ thuật đặc sắc và nội dung
của văn bản "Thuế máu" của Nguyễn Ái Quốc?
- Bằng những tư liệu phong phú, xác thực, bằng ngòi bút trào phúng , sắc sảo, đoạn trính "Thuế máu" có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép, vừa mỉa mai, chua chát. Nguyễn A�i Quốc đã vạch trần bản chất xảo trá, tàn nhẫn của chính quyền thực dân, đế quốc đã biến người dân nghèo khổ ở các thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của chúng trong cuộc chiến tranh tàn khốc.


TRAÛ LÔØI
?
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc văn bản:
Hướng dẫn đọc văn bản:
Giọng rõ ràng, dứt khát, tình cảm thân mật, chú ý nhấn giọng ở những từ "tôi", "ta", thay đổi giọng ở những câu kể, câu hỏi, câu cảm thán.
Di d�o ch�i �� ��y
Người điều khiển xe ngựa ch?y t?ng tr?m du?ng.
Đi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết.
* Ngao du :
* Phu trạm:
* Tham quan:
Hãy giải thích nghĩa của các từ: Ngao du, tham quan, phu trạm?
? I. Đọc và tìm hiểu chung
? 2. Tác giả:
? - Ru-xô (1772-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp.
Trình bày những nét chính về tác giả?
?
? 1. Đọc văn bản:
Giăng Giắc Ru-xô (1712-1778) ễng m? cụi m? t? s?m, cha l� th? d?ng h?. Th?i tho ?u, ụng ch? du?c di h?c 2 nam, t? nam 12 d?n nam 14 tu?i, sau dú chuy?n sang h?c ngh? th? ch?m, b? ch? xu?ng ch?i m?ng, dỏnh d?p, nờn b? di tỡm cu?c s?ng t? do, ụng ph?i lang thang, phiờu b?t nhi?u noi, l�m nhi?u ngh?. Nh? thụng minh, bi?t t? h?c v� sỏng t?o ụng dó n?i ti?ng v?i kho?ng 10 tỏc ph?m k?ch, ti?u thuy?t, lu?n van, tri?t h?c. Ru xụ l� ngu?i khao khỏt t? do ụng dó t?ng lờn ỏn xó h?i phong ki?n Phỏp th? k? XVIII l�m cho con ngu?i nụ l? v� kh? c?c. Chớnh vỡ v?y ụng b? truy nó kh?p noi. Quan di?m tri?t h?c c?a ụng r?t ti?n b?: D? cao con ngu?i, d?u tranh cho n?n dõn ch?, t? do, lờn ỏn xó h?i duong th?i dó ch� d?p, nụ d?ch v� l�m tha hoỏ con ngu?i. Hon 10 nam sau khi Ru-xụ qua d?i, ụng du?c tỏng t?i di?n Pang-tờ-ụng, noi d�nh cho nh?ng danh nhõn vi d?i nu?c Phỏp.
Cu?c d?i d?y cay d?ng m� vinh quang.
Con ngu?i t�i nang, cú tinh th?n d?u tranh v� lũng quy?t tõm theo du?i chớ hu?ng.
Những chi tiết đó cho em hiểu gì về con người và cuộc đời tác giả?
?
Ru-xô có những sáng tác nổi tiếng nào?
+ Những mơ mộng của người dạo chơi cô độc (1772- 1778)
+ Luận văn khoa học và nghệ thuật (1750).
+ Luận về sự bất bình đẳng (1755)
+ Giuy - li hay nàng Hê-lô i-dô mới (tiểu thuyết 1761).
+ Ê-min hay về giáo dục (tiểu thuyết :1762)
MỘT SỐ SÁNG TÁC CHÍNH
?
I/. Đọc và tìm hiểu chung
? 2. Taực giaỷ:
? 3. Tác phẩm:
Văn bản này có xuất xứ như thế nào?
"Đi bộ ngao du" trích trong quyển V tác phẩm " Ê-min hay Về giáo dục".
? - Xuaỏt xửự:
?
Hãy nêu nội dung chính của tác phẩm "Ê-min hay về giáo dục"?
?1. ẹoùc vaờn baỷn:
Nội dung: Đề cập đến việc giáo dục một em bé từ lúc nhỏ cho đến lúc trưởng thành, được nuôi dưỡng trong cuộc sống tự nhiên, trong môi trường dân chủ và tự do nên nhân cách, trí tuệ và thể lực ngày một phát triển tốt đẹp. Nhà văn tưởng tượng em bé đó có tên là Ê-min, và thầy giáo dạy Ê-min chính là tác giả.
- “Đi bộ ngao du” trích từ quyển V khi Ê-min đã khôn lớn trưởng thành.
Tác phẩm chia làm 5 quyển tương ứng với 5 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ lúc em bộ ra đời đến 3 tuổi (nhi?m v? l� giỏo d?c l�m sao cho co th? em bộ du?c phỏt tri?n theo t? nhiờn).
- Giai đoạn 2: Từ 4 tuổi đến 12 tuổi( Nhi?m v? giỏo d?c cho ấ-min m?t s? nh?n th?c bu?c d?u).
- Giai đoạn 3: Từ 13 tuổi đến 15 tuổi( Trang b? cho ấ-min m?t s? ki?n th?c khoa h?c h?u ớch t? th?c ti?n v� thiờn nhiờn).
- Giai đoạn 4: Từ 16 tuổi đến 20 tuổi ( ấmin du?c giỏo d?c v? d?o d?c v� tụn giỏo)
- Giai đoạn 5: ấ-min dó tru?ng th�nh ( ấmin di du l?ch 2 nam d? cho d?o d?c v� ngh? l?c du?c th? thỏch)
Tỏc ph?m l� d?nh cao tri?t h?c c?a Ru-xụ.
Nghị luận ch?ng minh
3 do?n
? - Phửụng thửực bieồu ủaùt:
? - Boỏ cuùc:
- Văn bản được phân chia bố cục như thế nào và nêu luận điểm của từng đoạn?
- Văn bản viết bằng phương thức biểu đạt nào?
?
+ Bố cục:
3 do?n - 3 luận điểm
Đoạn 1:
(Tõ ®Çu -> “nghØ ng¬i”)
§i bé ngao du ta hoàn toàn được tù do.
Đoạn 2:
(TiÕp theo -> “tèt h¬n”)
§i bé ngao du - më mang tri thøc.
Đoạn 3:
(PhÇn cßn l¹i)
§i bé ngao du có lợi cho søc kháe vµ tinh thÇn.
? II/. TèM Hi?U VAN B?N
- Văn bản này nghị luận về vấn đề gì?
? 1. Caực lu?n di?m chớnh:
- Để làm sáng tỏ v?n d? đó, tác giả đã đưa ra những luận điểm chính nào?
?
- Lợi ích của việc ngao du bằng cách đi bộ.
Đi bộ ngao du được
trau dồi vốn tri thức.
Đi bộ ngao du thì ta được hoàn toàn tự do.
Đi bộ ngao du có lợi cho
sức khoẻ và tinh thần.
- Trật tự sắp xếp 3 luận điểm chính như vậy có hợp lý không? Vì sao? Em có thể thay đổi trật tự các luận điểm được không? Vì sao Ru-xô lại chọn cách sắp xếp luận điểm như vậy? (gợi ý căn cứ vào cuộc đời Ru-xô, hoàn cảnh xã hội mà ông sống để lý giải).
THẢO LUẬN NHÓM
- Về mặt khách quan, 3 luận điểm trên đồng đẳng với nhau, do đó có thể thay đổi trật tự trước sau của chúng.
- Về mặt chủ quan, tác giả sắp xếp theo trật tự trên là theo quan niệm của ông:
+ Ru-xơ luơn luơn khao kh�t t? do; su?t d?i d?u tranh cho t? do.
+ Ru-xơ r?t kh�t khao ki?n th?c; c? d?i ơng ph?i n? l?c h?c t?p.
TRẢ LỜI
Luận điểm 1
§i bé ngao du ta hoàn toàn được tự do.
Luận điểm 2
§i bé ngao du - më mang tri thøc.
Luận điểm 3
§i bé ngao du có lợi cho søc kháe vµ tinh thÇn.
Tính chất của hoạt động
Mục đích của hoạt động
Tác dụng của hoạt động
Trật tự sắp xếp 3 luận điểm
Đọc lại đoạn 1 và nêu luận điểm?

Tôi chỉ quan niệm được một cách đi ngao du thú vị hơn đi ngựa: đó là đi bộ. Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tuỳ. Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh. Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản. Bất cứ đâu tôi ưa thích, tôi lưu lại đấy. Hễ lúc nào tôi thấy chán, tôi bỏ đi luôn. Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã phu trạm. Tôi chẳng cần chọn những lối đi sẵn hay những con đường thuận tiện; tôi đi qua bất cứ nơi nào con người có thể đi qua: tôi xem xét tất cả những gì mà con người có thể xem; và, chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi, tôi hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ. Nếu do thời tiết xấu không đi bộ được và thấy chán rồi, lúc đó tôi đi ngựa. Nếu tôi mệt...nhưng Êmin có mệt gì lắm đâu; em to khoẻ; và sao em lại mệt được cơ chứ, em chẳng hề vội vã. Nếu em dừng lại, làm sao em có thể chán được, ở chốn nào em cũng có những thứ để giải trí. Em vào nhà một người thợ, em làm việc; em vận động hai cánh tay để cho đôi bàn chân nghỉ ngơi.
?
? a. ẹi boọ ngao du - hoaứn toaứn ủửụùc tửù do.
- Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng.
- Ta muốn hoạt động nhiều, ít là tuỳ:
-Ta quan sát, ta quay phải, ta sang trái, ta xem xét, ta dừng lại mọi khía cạnh…
- Tôi nhìn dòng sông, khu rừng, hang động, tham quan, mỏ đá, khoáng sản…
- Tôi thích, lưu lại; chán, tôi bỏ đi.
- Tôi chẳng phụ thuộc ngựa, phu trạm… và chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi.
- Tôi hưởng thụ tất cả sự tự do…
- Tác giả đã dùng những luận cứ (lý lẽ, dẫn chứng) nào để làm sáng tỏ luận điểm "Đi bộ ngao du ta hoàn toàn được tự do"?
Nhận xét
về cách
xưng hô
của tác
giả trong
đoạn văn?
- Tác giả dùng hai đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất “ta” và “tôi”.
Khi nào
thì xưng
là ta,
khi nào
thì xưng
là tôi?
- Tác giả xưng “ta” khi trình bày lý luận chung.
- Tác giả xưng “tôi” khi nói về những cảm nhận về cuộc sống từng trải của riêng ông.
Việc tác giả thay đổi cách xưng hô linh hoạt như vậy nhằm mục đích gì?
- Làm cho giọng văn thay đổi, lúc thì tranh biện, lúc thì tâm sự.
- Nhờ sự xen kẽ giữa lý luận trừu tượng và những trải nghiệm của cá nhân tác giả nên bài văn nghị luận không khô khan mà rất sinh động.
Trong đoạn
văn tác
giả dùng
nhiều kiểu
câu gì?
Tác dụng?
- Nhiều câu trần thuật để kể được nhiều điều thú vị của việc đi bộ ngao du.
Ngoài việc dùng nhiều kiểu câu trần thuật, thay đổi ngôi kể, trong đoạn văn tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì khác? Nêu dẫn chứng minh hoạ?
- Liệt kê, lặp cấu trúc cú pháp, nhiều động từ chỉ hoạt động của con người.
- Để nhấn mạnh lợi ích của việc đi bộ được tự do thưởng ngoạn tự nhiên rất phong phú, rất thoải mái và chủ động.
Nêu tác dụng
của biện pháp
nghệ thuật liệt
kê và lặp cấu
trúc cú pháp
và sử dụng
nhiều động từ?
-Nghệ thuật liệt kê,
lặp cấu trúc, nhiều động từ.
- Lí lẽ , dẫn chứng hiển nhiên, phong phú, thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
-Ngôi kể linh hoạt.
- Cách viết giản dị, dễ hiểu.
Qua việc tìm
hiểu trên em
có nhận xét
chung gì về
nghệ thuật
viết văn của
Ru-xô trong
đoạn 1?
 - Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc, ngôi kể linh hoạt, luận cứ phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng, thuyết phục.

Tác giả dùng hệ
thống lí lẽ và dẫn
chứng như vậy nhằm mục đích
gì?
- Để làm sáng tỏ luận điểm: Đi bộ ngao du rất thoải mái, chủ động và tự do.
? Di b? ngao du r?t tho?i mỏi, ch? d?ng v� t? do.
Câu hỏi :Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên
Và con người được thể hiện qua bức tranh?
Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên
và con người được thể hiện qua bức tranh?
Bức tranh phù hợp với đoạn nào của văn bản?
1. Luận điểm chính của đoạn văn đầu tiên trong văn bản: “Đi bộ ngao du” là gì ?
Đi bộ ngao du mở mang và trau dồi kiến thức.
A
Đi bộ ngao du rất thoải mái, chủ động và tự do.
B
C
D
Đi bộ ngao du có lợi cho sức khoẻ và tinh thần.
Đi bộ ngao du giúp con người bớt căng thẳng.
CỦNG CỐ
2. Để làm sáng rõ luận điểm “Đi bộ ngao du ta được tự do” tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc.
A
Nghệ thuật phóng đại.
B
C
D
Luận cứ phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc, luận cứ phong phú,
lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP HỌC Ở NHÀ
- Đọc lại toàn bộ văn bản.
- Học tập cách viết văn nghị luận chứng minh của Ru-xô.
- Nắm vững 3 luận điểm chính.
- Tìm hiểu thêm về cuộc đời của Ru-xô.
DẶN DÒ HỌC SINH
CHUẨN BỊ CHO TiẾT HỌC TiẾP THEO
Đọc và tìm hiểu 2 luận điểm tiếp theo.

- Tìm hiểu con người và tư tưởng, tình cảm của Ru-xô qua bài văn.
Tạm Biệt
Quý thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)