Bài 27. Đi bộ ngao du
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Nhung |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đi bộ ngao du thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục - Đào tạo
Thành phố Thái Bình
Môn: Ngữ Văn 8 (TiÕt 109)
Gi¸o viªn thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Kim Nhung
1. Hãy kể tên các văn bản văn học nước ngoài đã học trong chương trình lớp 8?
Cô bé bán diêm (Andecxen)
Hai cây phong (Người thầy đầu tiên - Aimatôp)
Đánh nhau với cối xay gió (Đôn ki hô tê…- Xec van tec)
Chiếc lá cuối cùng (Ohenri)
2. Hãy xếp các văn bản trên cho đúng với nền văn học của các quốc gia:
Chiếc lá cuối cùng
Hai cây phong
Cô bé bán diêm
Đánh nhau với cối xay gió
?
Kiểm tra bài cũ
Tây Ban Nha
Mĩ
Đan M¹ch
Cư -rơ-gư-xtan
Pháp
J.RU XÔ (1712 - 1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp. Tư tưởng tiến bộ của ông có tác động lớn đến cách mạng tư sản Pháp 1789.
Các tác phẩm tiêu biểu: Khế ước xã hội; Giuy-li hay nàng Hê-lô-i-dơ mới; Ê-min hay về giáo dục…
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
Thời thơ ấu bất hạnh: sớm mồ côi mẹ, sớm đi làm, bị đánh đập, bỏ đi lang thang nhiều nơi, làm nhiều nghề để kiếm sống…
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
* Nhan d?:
* N?i dung:
* Th? lo?i:
* Van b?n trớch h?c:
+ Thu?c ph?n nào?
+ V?n d? bàn lu?n?
Êmin hay về giáo dục
Câu chuyện về quá trình trưởng thành của cậu bé Êmin dưới tác động giáo dục của thầy giáo (nhà văn hóa thân). Qua đó bày tỏ quan điểm về giáo dục.
Tiểu thuyết - luận đề
+ Thu?c: quyển 5
+ V?n d? bàn lu?n: ích lợi của việc đi bộ.
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
Quá trình giáo dục Emin từ lúc ra đời đến tuổi trưởng thành là nội dung chính của tác phẩm. Quá trình này chia làm 5 giai đoạn tương ứng với 5 quyển:
- Khi Êmin ra đời đến 2-3 tuổi: Nhiệm vụ giáo dục là làm sao cho cơ thể của em phát triển tự nhiên.
- Khi Êmin 4-5 tuổi đến 12-13 tuổi: Giáo dục một số nhận thức bước đầu nhẹ nhàng, không gò bó.
- Khi Êmin 13-16 tuổi: Dạy một số kiến thức khoa học có ích nhưng học tập trong thực tiễn cuộc sống và trong thiên nhiên chứ không phảI trong sách vở.
- Khi Êmin 16-20 tuổi: Được giáo dục về đạo đức và tôn giáo.
- Khi Êmin ngoài 20 tuổi: Em đã trưởng thành. Gia sư bố trí cho em tình cờ gặp Xô-phi, cô gáI nết na, được giáo dục từ bé theo những nguyên tắc như Êmin. Hai người yêu nhau. Trước khi cưới Êmin đI du lịch hai năm để đạo đức và nghị lực được thử thách và hiểu thêm về xã hội rộng lớn.
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
Ngao du: Là đi dạo chơi đó đây.
Đi bộ ngao du:
Dạo chơi đó đây bằng cách đi bộ
Xe ngựa trạm:
Phòng sưu tập:
Xe ngựa kéo chạy từ trạm đường này đến trạm đường khác.
Phòng lưu giữ và trưng bày những đồ vật, tranh ảnh, sách vở với những mục đích và theo những chủ đề nhất định.
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
* Nhan d?:
* N?i dung:
* Th? lo?i:
* Van b?n trớch h?c:
Êmin hay về giáo dục
Câu chuyện về quá trình trưởng thành của cậu bé Êmin dưới tác động giáo dục của thầy giáo (nhà văn hóa thân). Qua đó bày tỏ quan điểm về giáo dục.
Tiểu thuyết - luận đề
+ Thu?c: quyển 5
+ V?n d? bàn lu?n: ích lợi của việc đi bộ.
+ C?u trúc?
+ C?u trúc:
. Từ đầu->"Đôi bàn chân nghỉ ngơI": Đi bộ ngao du- được tự do thưởng ngoạn.
. Tiếp ->"Không thể làm tốt hơn": Đi bộ ngao du-trau dồi vốn tri thức.
. Phần còn lại: Đi bộ ngao du-tăng cường sức khỏe và tinh thần.
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
II. Đọc - Hiểu nội dung văn bản:
1. Lợi ích của đi bộ ngao du:
a. Hoàn toàn tự do, thoải mái:
- Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.
- Ta thoải mái, tự do trong mọi hoạt động:
+ Đại từ TA đóng vai trò chủ ngữ ở các vế câu
+ Kiểu câu hai vế tương ứng nhau: TA ưa... thì.
TA thích... thì.
=>Chủ động trong mọi hoạt động.
=> Thể hiện một cái TA thích thú, thoảI máI, mãn nguyện trong mọi hoạt động của mình.
- Ta -> Tôi
Câu trần thuật -> câu nghi vấn
Ta: khi lý luận chung.
Tôi: khi tác giả muốn nói về những kinh nghiệm riêng, mang tính chất cá nhân
Em:
Khi thể hiện những trải nghiệm riêng tư dưới dạng kể chuyện về người học trò Êmin
Việc chuyển đổi thành câu nghi vấn trong đối thoại giả tưởng thể hiện sự hăm hở, hứng khởi của TÔI khi đi bộ ngao du.
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
II. Đọc - Hiểu nội dung văn bản:
1. Lợi ích của đi bộ ngao du:
a. Hoàn toàn tự do, thoải mái:
- Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.
- Ta thoải mái, tự do trong mọi hoạt động:
- Ta -> Tôi:
Thấy: Một dòng sông, một khu rừng rậm, một hang động, một mỏ đá...
-> Một thế giới thiên nhiên nguyên sơ, rộng lớn, chứa đầy những bí ẩn, có sức vẫy gọi con người.
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
II. Đọc - Hiểu nội dung văn bản:
1. Lợi ích của đi bộ ngao du:
a. Hoàn toàn tự do, thoải mái:
Bài tập trắc nghiệm:
Tôi cảm nhận thấy mình như thế nào giữa thiên nhiên ấy?
. Hòa nhập hồn nhiên.
. Tùy theo sở thích.
. Không phụ thuộc.
. Gồm A, B và C.
A
B
C
D
D
Tôi chẳng cần chọn những lối đi có sẵn hay những con đường thuận tiện. Tôi đi qua bất cứ nơi nào con người có thể đi qua… Tôi hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ.
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
II. Đọc - Hiểu nội dung văn bản:
1. Lợi ích của đi bộ ngao du:
a. Hoàn toàn tự do, thoải mái:
- Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.
- Ta thoải mái, tự do trong mọi hoạt động:
- Ta -> Tôi:
Thấy: Một dòng sông, một khu rừng rậm, một hang động, một mỏ đá...
-> Một thế giới thiên nhiên nguyên sơ, rộng lớn, chứa đầy những bí ẩn, có sức vẫy gọi con người.
- Thời tiết xấu.
Nếu mệt
Không đi bộ được và thấy chán rồi -> TÔI đi ngựa.
-> Dừng chân, giải trí, làm việc, vận động hai cánh tay...
=> Tất cả những điều này Ru xô thấm thía từ những trải nghiệm thực tiễn cuộc sống phong phú, đa dạng của mình.
=> TÔI và EM (Êmin) có thể khắc phục những trở ngại ngẫu nhiên trong đời sống vì TÔI và EM có sự tự chủ và chủ động
=> Đi bộ ngao du là niềm hạnh phúc được Tự do thưởng ngoạn.
Luyện tập: Em hãy điền các cụm từ phù hợp để hoàn thành mạch lập luận của người viết (theo sơ đồ sau):
Luận điểm xuất phát
Luận điểm chính
1, 2, 3: Luận cứ
Di bộ thú vị
Di bộ ngao du - ni?m vui du?c t? do thu?ng ngo?n
1
2
3
Ta tự do tự chủ trong hoạt động.
Tôi cảm nhận thiên nhiên theo cách của mỡnh
Tôi và em có th? kh?c ph?c tr? ng?i.
Hoạt động nhóm: Xác định các yếu tố biểu cảm trong đoạn văn thứ nhất và phân tích ý nghĩa :
- Kiểu câu : (Nhóm 2)
-Cách xưng hô và giọng điệu: (Nhóm 3)
- Hình ảnh: Dòng sông, rừng rậm, bóng cây, hang động, mỏ đá, khoáng sản…. Biểu hiện một thế giới thiên nhiên bình dị nguyên sơ mang lại cảm giác thoải mái cho con người.
- Kiểu câu: Thay đổi linh hoạt: trần thuật,nghi vấn, phủ định biểu hiện các trạng thái cảm xúc phong phú khi đi bộ.
Cách xưng hô và giọng điệu : - Chuyển đổi đa dạng: TA – TÔI – TÔI và EM sự phát ngôn đa chiều, tránh đơn điệu, tìm sự đồng cảm.
- Giọng điệu khi thảnh thơi mãn nguyện, lúc háo hức say sưa trạng thái tâm lý sinh động thể hiện sự vui vẻ hứng khởi.
- Biện pháp tu từ: Liệt kê, điệp từ, điệp ngữ tâm thế hoàn toàn thoả mãn cảm nhận sự tự do khi ngao du.
………………………………
…………………………..
………………………………
………………………………
- Hình ảnh: (Nhóm 1)
- Biện pháp tu từ: (Nhóm 4)
Khát vọng tri thức.
Từ tinh thần của đoạn văn trên, kết hợp với sự hiểu biết về tiểu sử và thời đại Ruxô, em cảm nhận thấy khát vọng mà Ru xô muốn bày tỏ là gì?
Khát vọng lao động.
Khát vọng tự do.
Khát vọng tình yêu thương con người.
C .
A .
B .
D .
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
II. Đọc - Hiểu nội dung văn bản:
1. Lợi ích của đi bộ ngao du:
a. Hoàn toàn tự do, thoải mái:
- Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.
- Ta thoải mái, tự do trong mọi hoạt động:
- Ta -> Tôi:
- Thời tiết xấu.
Nếu mệt
Không đi bộ được và thấy chán rồi -> TÔI đi ngựa.
-> Dừng chân, giải trí, làm việc, vận động hai cánh tay...
=> Tất cả những điều này Ru xô thấm thía từ những trải nghiệm thực tiễn cuộc sống phong phú, đa dạng của mình.
=> TÔI và EM (Êmin) có thể khắc phục những trở ngại ngẫu nhiên trong đời sống vì TÔI và EM có sự tự chủ và chủ động
=> Đi bộ ngao du là niềm hạnh phúc được Tự do thưởng ngoạn.
Hướng dẫn về nhà
1. Đọc kĩ hai đoạn còn lại .
2. Hình thành sơ đồ lập luận như đoạn 1
Xin chân thành cảm ơn các em học sinh
và các thầy cô giáo!
Thành phố Thái Bình
Môn: Ngữ Văn 8 (TiÕt 109)
Gi¸o viªn thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Kim Nhung
1. Hãy kể tên các văn bản văn học nước ngoài đã học trong chương trình lớp 8?
Cô bé bán diêm (Andecxen)
Hai cây phong (Người thầy đầu tiên - Aimatôp)
Đánh nhau với cối xay gió (Đôn ki hô tê…- Xec van tec)
Chiếc lá cuối cùng (Ohenri)
2. Hãy xếp các văn bản trên cho đúng với nền văn học của các quốc gia:
Chiếc lá cuối cùng
Hai cây phong
Cô bé bán diêm
Đánh nhau với cối xay gió
?
Kiểm tra bài cũ
Tây Ban Nha
Mĩ
Đan M¹ch
Cư -rơ-gư-xtan
Pháp
J.RU XÔ (1712 - 1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp. Tư tưởng tiến bộ của ông có tác động lớn đến cách mạng tư sản Pháp 1789.
Các tác phẩm tiêu biểu: Khế ước xã hội; Giuy-li hay nàng Hê-lô-i-dơ mới; Ê-min hay về giáo dục…
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
Thời thơ ấu bất hạnh: sớm mồ côi mẹ, sớm đi làm, bị đánh đập, bỏ đi lang thang nhiều nơi, làm nhiều nghề để kiếm sống…
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
* Nhan d?:
* N?i dung:
* Th? lo?i:
* Van b?n trớch h?c:
+ Thu?c ph?n nào?
+ V?n d? bàn lu?n?
Êmin hay về giáo dục
Câu chuyện về quá trình trưởng thành của cậu bé Êmin dưới tác động giáo dục của thầy giáo (nhà văn hóa thân). Qua đó bày tỏ quan điểm về giáo dục.
Tiểu thuyết - luận đề
+ Thu?c: quyển 5
+ V?n d? bàn lu?n: ích lợi của việc đi bộ.
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
Quá trình giáo dục Emin từ lúc ra đời đến tuổi trưởng thành là nội dung chính của tác phẩm. Quá trình này chia làm 5 giai đoạn tương ứng với 5 quyển:
- Khi Êmin ra đời đến 2-3 tuổi: Nhiệm vụ giáo dục là làm sao cho cơ thể của em phát triển tự nhiên.
- Khi Êmin 4-5 tuổi đến 12-13 tuổi: Giáo dục một số nhận thức bước đầu nhẹ nhàng, không gò bó.
- Khi Êmin 13-16 tuổi: Dạy một số kiến thức khoa học có ích nhưng học tập trong thực tiễn cuộc sống và trong thiên nhiên chứ không phảI trong sách vở.
- Khi Êmin 16-20 tuổi: Được giáo dục về đạo đức và tôn giáo.
- Khi Êmin ngoài 20 tuổi: Em đã trưởng thành. Gia sư bố trí cho em tình cờ gặp Xô-phi, cô gáI nết na, được giáo dục từ bé theo những nguyên tắc như Êmin. Hai người yêu nhau. Trước khi cưới Êmin đI du lịch hai năm để đạo đức và nghị lực được thử thách và hiểu thêm về xã hội rộng lớn.
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
Ngao du: Là đi dạo chơi đó đây.
Đi bộ ngao du:
Dạo chơi đó đây bằng cách đi bộ
Xe ngựa trạm:
Phòng sưu tập:
Xe ngựa kéo chạy từ trạm đường này đến trạm đường khác.
Phòng lưu giữ và trưng bày những đồ vật, tranh ảnh, sách vở với những mục đích và theo những chủ đề nhất định.
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
* Nhan d?:
* N?i dung:
* Th? lo?i:
* Van b?n trớch h?c:
Êmin hay về giáo dục
Câu chuyện về quá trình trưởng thành của cậu bé Êmin dưới tác động giáo dục của thầy giáo (nhà văn hóa thân). Qua đó bày tỏ quan điểm về giáo dục.
Tiểu thuyết - luận đề
+ Thu?c: quyển 5
+ V?n d? bàn lu?n: ích lợi của việc đi bộ.
+ C?u trúc?
+ C?u trúc:
. Từ đầu->"Đôi bàn chân nghỉ ngơI": Đi bộ ngao du- được tự do thưởng ngoạn.
. Tiếp ->"Không thể làm tốt hơn": Đi bộ ngao du-trau dồi vốn tri thức.
. Phần còn lại: Đi bộ ngao du-tăng cường sức khỏe và tinh thần.
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
II. Đọc - Hiểu nội dung văn bản:
1. Lợi ích của đi bộ ngao du:
a. Hoàn toàn tự do, thoải mái:
- Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.
- Ta thoải mái, tự do trong mọi hoạt động:
+ Đại từ TA đóng vai trò chủ ngữ ở các vế câu
+ Kiểu câu hai vế tương ứng nhau: TA ưa... thì.
TA thích... thì.
=>Chủ động trong mọi hoạt động.
=> Thể hiện một cái TA thích thú, thoảI máI, mãn nguyện trong mọi hoạt động của mình.
- Ta -> Tôi
Câu trần thuật -> câu nghi vấn
Ta: khi lý luận chung.
Tôi: khi tác giả muốn nói về những kinh nghiệm riêng, mang tính chất cá nhân
Em:
Khi thể hiện những trải nghiệm riêng tư dưới dạng kể chuyện về người học trò Êmin
Việc chuyển đổi thành câu nghi vấn trong đối thoại giả tưởng thể hiện sự hăm hở, hứng khởi của TÔI khi đi bộ ngao du.
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
II. Đọc - Hiểu nội dung văn bản:
1. Lợi ích của đi bộ ngao du:
a. Hoàn toàn tự do, thoải mái:
- Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.
- Ta thoải mái, tự do trong mọi hoạt động:
- Ta -> Tôi:
Thấy: Một dòng sông, một khu rừng rậm, một hang động, một mỏ đá...
-> Một thế giới thiên nhiên nguyên sơ, rộng lớn, chứa đầy những bí ẩn, có sức vẫy gọi con người.
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
II. Đọc - Hiểu nội dung văn bản:
1. Lợi ích của đi bộ ngao du:
a. Hoàn toàn tự do, thoải mái:
Bài tập trắc nghiệm:
Tôi cảm nhận thấy mình như thế nào giữa thiên nhiên ấy?
. Hòa nhập hồn nhiên.
. Tùy theo sở thích.
. Không phụ thuộc.
. Gồm A, B và C.
A
B
C
D
D
Tôi chẳng cần chọn những lối đi có sẵn hay những con đường thuận tiện. Tôi đi qua bất cứ nơi nào con người có thể đi qua… Tôi hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ.
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
II. Đọc - Hiểu nội dung văn bản:
1. Lợi ích của đi bộ ngao du:
a. Hoàn toàn tự do, thoải mái:
- Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.
- Ta thoải mái, tự do trong mọi hoạt động:
- Ta -> Tôi:
Thấy: Một dòng sông, một khu rừng rậm, một hang động, một mỏ đá...
-> Một thế giới thiên nhiên nguyên sơ, rộng lớn, chứa đầy những bí ẩn, có sức vẫy gọi con người.
- Thời tiết xấu.
Nếu mệt
Không đi bộ được và thấy chán rồi -> TÔI đi ngựa.
-> Dừng chân, giải trí, làm việc, vận động hai cánh tay...
=> Tất cả những điều này Ru xô thấm thía từ những trải nghiệm thực tiễn cuộc sống phong phú, đa dạng của mình.
=> TÔI và EM (Êmin) có thể khắc phục những trở ngại ngẫu nhiên trong đời sống vì TÔI và EM có sự tự chủ và chủ động
=> Đi bộ ngao du là niềm hạnh phúc được Tự do thưởng ngoạn.
Luyện tập: Em hãy điền các cụm từ phù hợp để hoàn thành mạch lập luận của người viết (theo sơ đồ sau):
Luận điểm xuất phát
Luận điểm chính
1, 2, 3: Luận cứ
Di bộ thú vị
Di bộ ngao du - ni?m vui du?c t? do thu?ng ngo?n
1
2
3
Ta tự do tự chủ trong hoạt động.
Tôi cảm nhận thiên nhiên theo cách của mỡnh
Tôi và em có th? kh?c ph?c tr? ng?i.
Hoạt động nhóm: Xác định các yếu tố biểu cảm trong đoạn văn thứ nhất và phân tích ý nghĩa :
- Kiểu câu : (Nhóm 2)
-Cách xưng hô và giọng điệu: (Nhóm 3)
- Hình ảnh: Dòng sông, rừng rậm, bóng cây, hang động, mỏ đá, khoáng sản…. Biểu hiện một thế giới thiên nhiên bình dị nguyên sơ mang lại cảm giác thoải mái cho con người.
- Kiểu câu: Thay đổi linh hoạt: trần thuật,nghi vấn, phủ định biểu hiện các trạng thái cảm xúc phong phú khi đi bộ.
Cách xưng hô và giọng điệu : - Chuyển đổi đa dạng: TA – TÔI – TÔI và EM sự phát ngôn đa chiều, tránh đơn điệu, tìm sự đồng cảm.
- Giọng điệu khi thảnh thơi mãn nguyện, lúc háo hức say sưa trạng thái tâm lý sinh động thể hiện sự vui vẻ hứng khởi.
- Biện pháp tu từ: Liệt kê, điệp từ, điệp ngữ tâm thế hoàn toàn thoả mãn cảm nhận sự tự do khi ngao du.
………………………………
…………………………..
………………………………
………………………………
- Hình ảnh: (Nhóm 1)
- Biện pháp tu từ: (Nhóm 4)
Khát vọng tri thức.
Từ tinh thần của đoạn văn trên, kết hợp với sự hiểu biết về tiểu sử và thời đại Ruxô, em cảm nhận thấy khát vọng mà Ru xô muốn bày tỏ là gì?
Khát vọng lao động.
Khát vọng tự do.
Khát vọng tình yêu thương con người.
C .
A .
B .
D .
Tiết 109:
Văn bản: Đi bộ ngao du
Trích: Ê- min hay về giáo dục
J.Ru-xô
I. Đọc - Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác ph?m:
II. Đọc - Hiểu nội dung văn bản:
1. Lợi ích của đi bộ ngao du:
a. Hoàn toàn tự do, thoải mái:
- Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.
- Ta thoải mái, tự do trong mọi hoạt động:
- Ta -> Tôi:
- Thời tiết xấu.
Nếu mệt
Không đi bộ được và thấy chán rồi -> TÔI đi ngựa.
-> Dừng chân, giải trí, làm việc, vận động hai cánh tay...
=> Tất cả những điều này Ru xô thấm thía từ những trải nghiệm thực tiễn cuộc sống phong phú, đa dạng của mình.
=> TÔI và EM (Êmin) có thể khắc phục những trở ngại ngẫu nhiên trong đời sống vì TÔI và EM có sự tự chủ và chủ động
=> Đi bộ ngao du là niềm hạnh phúc được Tự do thưởng ngoạn.
Hướng dẫn về nhà
1. Đọc kĩ hai đoạn còn lại .
2. Hình thành sơ đồ lập luận như đoạn 1
Xin chân thành cảm ơn các em học sinh
và các thầy cô giáo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)