Bài 27. Đi bộ ngao du
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đi bộ ngao du thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÚC CÁC EM MỘT BUỔI HỌC
VUI VẺ VÀ LÝ THÚ
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN QuỐC OAI
TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ
GV THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ HƯƠNG
1
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Em hãy trình bày nghệ thuật đặc sắc và nội dung
của văn bản "Thuế máu" của Nguyễn Ái Quốc?
Bằng những tư liệu phong phú, xác thực, bằng ngòi bút trào phúng , sắc sảo, đoạn trính "Thuế máu" có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép, vừa mỉa mai, chua chát. Nguyễn Ai Quốc đã vạch trần bản chất xảo trá, tàn nhẫn của chính quyền thực dân, đế quốc đã biến người dân nghèo khổ ở các thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của chúng trong cuộc chiến tranh tàn khốc.
TRAÛ LÔØI
2
Tiết 110 - Văn bản:
ĐI Bộ NGAO DU
(J.Ru-xô, Ê-min hay Về giáo dục)
1
3
- Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
a. Tiểu sử:
?
Em hiểu gì về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả
4
Tháp Eiffel
5
Giăng Giắc Ru-xô (1712-1778) ễng m? cụi m? t? s?m, cha l th? d?ng h?. Th?i tho ?u, ụng ch? du?c di h?c 2 nam, t? nam 12 d?n nam 14 tu?i, sau dú chuy?n sang h?c ngh? th? ch?m, b? ch? xu?ng ch?i m?ng, dỏnh d?p, nờn b? di tỡm cu?c s?ng t? do, ụng ph?i lang thang, phiờu b?t nhi?u noi, lm nhi?u ngh?. Nh? thụng minh, bi?t t? h?c v sỏng t?o ụng dó n?i ti?ng v?i kho?ng 10 tỏc ph?m k?ch, ti?u thuy?t, lu?n van, tri?t h?c. Ru xụ l ngu?i khao khỏt t? do ụng dó t?ng lờn ỏn xó h?i phong ki?n Phỏp th? k? XVIII lm cho con ngu?i nụ l? v kh? c?c. Chớnh vỡ v?y ụng b? truy nó kh?p noi. Quan di?m tri?t h?c c?a ụng r?t ti?n b?: D? cao con ngu?i, d?u tranh cho n?n dõn ch?, t? do, lờn ỏn xó h?i duong th?i dó ch d?p, nụ d?ch v lm tha hoỏ con ngu?i. Hon 10 nam sau khi Ru-xụ qua d?i, ụng du?c tỏng t?i di?n Pang-tờ-ụng, noi dnh cho nh?ng danh nhõn vi d?i nu?c Phỏp.
6
Luận văn khoa học và nghệ thuật(1750).
Luận về sự bất bình đẳng (1755)
Giuy - li hay
nàng Hê-lô i-dô mới
(tiểu thuyết 1761).
MỘT SỐ SÁNG TÁC CHÍNH, N?I TI?NG C?A RU-XƠ
b. Sự nghiệp sáng tác:
1. Tác giả:
a. Tiểu sử:
7
Những mơ mộng của người dạo chơi cô độc (1772- 1778)
8
Ê-min hay về giáo dục (tiểu thuyết :1762)
MỘT SỐ SÁNG TÁC CHÍNH, N?I TI?NG C?A RU-XƠ
b. Sự nghiệp sáng tác:
1. Tác giả:
a. Tiểu sử:
Nội dung: Đề cập đến việc giáo dục một em bé từ lúc nhỏ cho đến lúc trưởng thành, được nuôi dưỡng trong cuộc sống tự nhiên, trong môi trường dân chủ và tự do nên nhân cách, trí tuệ và thể lực ngày một phát triển tốt đẹp. Nhà văn tưởng tượng em bé đó có tên là Ê-min, và thầy giáo dạy Ê-min chính là tác giả.
- “Đi bộ ngao du” trích từ quyển V khi Ê-min đã khôn lớn trưởng thành.
Hãy nêu nội dung chính của đoạn trích "Ê-min hay về giáo dục"và vị trí của nó?
I. Tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
9
Di do chi y
Người điều khiển xe ngựa ch?y t?ng tr?m du?ng.
Đi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết.
* Ngao du :
* Phu trạm:
* Tham quan:
Hãy giải thích nghĩa của các từ sau:
I. Tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
b. Đọc hiểu chú thích:
10
Tác phẩm chia làm 5 quyển tương ứng với 5 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ lúc em bộ ra đời đến 3 tuổi (nhi?m v? l giỏo d?c lm sao cho co th? em bộ du?c phỏt tri?n theo t? nhiờn).
- Giai đoạn 2: Từ 4 tuổi đến 12 tuổi( Nhi?m v? giỏo d?c cho ấ-min m?t s? nh?n th?c bu?c d?u).
- Giai đoạn 3: Từ 13 tuổi đến 15 tuổi( Trang b? cho ấ-min m?t s? ki?n th?c khoa h?c h?u ớch t? th?c ti?n v thiờn nhiờn).
- Giai đoạn 4: Từ 16 tuổi đến 20 tuổi ( ấmin du?c giỏo d?c v? d?o d?c v tụn giỏo)
- Giai đoạn 5: ấ-min dó tru?ng thnh ( ấmin di du l?ch 2 nam d? cho d?o d?c v ngh? l?c du?c th? thỏch)
? Tỏc ph?m l d?nh cao tri?t h?c c?a Ru-xụ.
11
3 do?n - 3 luận điểm
Đoạn 1:
(Tõ ®Çu -> “nghØ ng¬i”)
§i bé ngao du ta hoàn toàn được tù do.
Đoạn 2:
(TiÕp theo -> “tèt h¬n”)
§i bé ngao du - më mang tri thøc.
Đoạn 3:
(PhÇn cßn l¹i)
§i bé ngao du có lợi cho søc kháe vµ tinh thÇn.
c. Bố cục - thể loại:
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
b. Đọc hiểu chú thích:
Bố cục:
Thể loại:
12
Văn bản nghị luận
*Vấn đề nghị luận:
Những lợi ích của việc đi bộ
*Phương thức biểu đạt :
Nghị luận + biểu cảm
Tiết 109 Văn bản : Đi bộ ngao du
(Trích "Ê-min hay Về giáo dục") - G.Ru-xô
Thể loại:
c. Bố cục - thể loại:
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
b. Đọc hiểu chú thích:
Bố cục:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
13
II. TèM Hi?U VAN B?N
Văn bản này nghị luận về vấn đề gì?
1. Caực lu?n di?m chớnh:
- Để làm sáng tỏ v?n d? đó, tác giả đã đưa ra những luận điểm chính nào?
- Lợi ích của việc ngao du bằng cách đi bộ.
Đi bộ ngao du được
trau dồi vốn tri thức.
Đi bộ ngao du thì ta được
hoàn toàn tự do.
Đi bộ ngao du có lợi cho
sức khoẻ và tinh thần.
?
14
Luận điểm 1
§i bé ngao du ta hoàn toàn được tự do.
Luận điểm 2
§i bé ngao du - më mang tri thøc.
Luận điểm 3
§i bé ngao du có lợi cho søc kháe vµ tinh thÇn.
Tính chất của hoạt động
Mục đích của hoạt động
Tác dụng của hoạt động
Trật tự sắp xếp 3 luận điểm
15
a. ẹi boọ ngao du - hoaứn toaứn ủửụùc tửù do.
Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng.
- Ta muốn hoạt động nhiều, ít là tuỳ:
- Ta quan sát, ta quay phải, ta sang trái, ta xem xét, ta dừng lại mọi khía cạnh… - Tôi nhìn dòng sông, khu rừng, hang động, tham quan, mỏ đá, khoáng sản…
- Tôi thích, lưu lại; chán, tôi bỏ đi.
- Tôi chẳng phụ thuộc ngựa, phu trạm… và chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi.
- Tôi hưởng thụ tất cả sự tự do…
Tác giả đã dùng những luận cứ (lý lẽ, dẫn chứng) nào để làm sáng tỏ luận điểm "Đi bộ ngao du ta hoàn toàn được tự do"?
Đọc lại đoạn 1 và nêu luận điểm?
16
?
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa:
* " Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản....
Tôi
tôi
tôi
tôi
tôi
Tôi nhìn.
=> Thể hiện sự trải nghiệm của cá nhân về một thế giới rộng lớn phong phú và bí ẩn.
- Tâm hồn được thoải mái, hòa nhập cùng thiên nhiên.
?
Tiết 109 Văn bản : Đi bộ ngao du
(Trích "Ê-min hay Về giáo dục") - G.Ru-xô
II. TèM Hi?U VAN B?N
1. Caực lu?n di?m chớnh:
a. ẹi boọ ngao du - hoaứn toaứn ủửụùc tửù do.
17
18
a. Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn :
* " Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh ".
Ta
ta
Ta
ta
ta
ta
ta
Ta
(lí luận)
ưa....thì
thích.....thì
muốn....tùy
Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa:
=> Đi bộ phù hợp với bất cứ ai có nhu cầu ngao du.
*Đi bộ ngao du rất thú vị:
Tiết 109 Văn bản : Đi bộ ngao du
(Trích "Ê-min hay Về giáo dục") - G.Ru-xô
II. TèM Hi?U VAN B?N
1. Caực lu?n di?m chớnh:
19
a. Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn :
*Đi bộ ngao du rất thú vị:
*Những khó khăn gặp phải và phương án khắc phục :
Những trở ngại
Thời tiết xấu
Chán
Mệt
Phương án khắc phục
Đi ngựa
Tìm những thứ để giải trí
Vận động hai cánh tay
"Tôi" và "Em" (Ê-min) có thể khắc
phục những trở ngại ngẫu nhiên.
?
II. TèM Hi?U VAN B?N
1. Caực lu?n di?m chớnh:
Tiết 109 Văn bản : Đi bộ ngao du
(Trích "Ê-min hay Về giáo dục") - G.Ru-xô
20
Trong đoạn văn tác
giả đã dùng những
ngôi nhân xưng nào?
- Tác giả dùng hai đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất “ta” và “tôi”.
Khi nào thì xưng
là ta, khi nào
thì xưng là tôi?
- Tác giả xưng “ta” khi trình bày lý luận chung.
- Tác giả xưng “tôi” khi nói về những cảm nhận về cuộc sống từng trải của riêng ông.
Việc tác giả thay đổi cách xưng hô linh hoạt như vậy nhằm mục đích gì?
21
- Làm cho giọng văn thay đổi, lúc thì tranh biện, lúc thì tâm sự.
- Nhờ sự xen kẽ giữa lý luận trừu tượng và những trải nghiệm của cá nhân tác giả nên bài văn nghị luận không khô khan mà rất sinh động.
- Nhiều câu trần thuật để kể được nhiều điều thú vị của việc đi bộ ngao du.
- Liệt kê, lặp cấu trúc cú pháp, nhiều động từ chỉ hoạt động của con người.
Ngoài việc dùng nhiều kiểu câu trần thuật, thay đổi ngôi kể, trong đoạn văn tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì khác?
Nêu dẫn chứng minh hoạ?
Trong đoạn văn tác giả dùng những kiểu câu gì? Tác dụng?
22
Câu hỏi :Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên
Và con người được thể hiện qua bức tranh?
Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên
và con người được thể hiện qua bức tranh?
Bức tranh phù hợp với đoạn nào của văn bản?
23
Đi bộ ngao du
được hoàn toàn tự do
Hoàn toàn được tự do, thoải mái.
Quan sát, tham quan mọi nơi.
Chẳng phụ thuộc vào ai.
Hưởng tất cả sự tự do.
Được giải trí, được làm việc.
24
CHÚC CÁC EM MỘT BUỔI HỌC
VUI VẺ VÀ LÝ THÚ
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN QUỐC OAI
TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ
Đi bộ
ngao du
thì ta
được
hoàn
toàn tự
do,
tuỳ theo
ý thích,
không bị
lệ thuộc
vào ai,
vào
bất cứ
điều gì
Ta ưa đi lúc nào thì đi,dừng lúc nào thì dừng,
ta muốn hành động nhiều ít thế nào là tuỳ
Ta quan sát khắp nơi; ta quay phải,…trái; ta xem xét
tất cả những gì thấy hay hay;… ở mọi khía cạnh
Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa
hay gã phu trạm , Chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi.
Tôi thích , tôi lưu lại. Tôi thấychán, tôi bỏ đi luôn
Tôi chẳng cần chọn lối đi có sẵn hay con đường
thuận tiện; tôi đi qua bất cứ nơi nào...; tôi xem tất cả
Nếu tôi mệt…
Nhưng Ê-min...
Thấy sông ư, tôi đi men theo sông; rừng rậm ư, tôi
đi vào…; một hang động ư, tôi đến tham quan;
một mỏ đá ư, tôi xem xét khoáng sản.
Lí lẽ và dẫn chứng phong phú, quen thuộc thông qua các kiểu câu trần thuật.
Các phép liệt kê, điệp từ, lặp cấu trúc ngữ pháp, các động từ chỉ hoạt động của con người.
Trong đó có nhiều lí lẽ và dẫn chứng là những trải nghiệm của nhà văn.
Sự thay đổi
ngụi nhõn
xưng
"tôi" "ta" m?t cỏch
khộo lộo v linh ho?t trong khi kể
1
26
Đọc đoạn văn 2 và cho biết ta sẽ thu nhận được những tri thức về lĩnh vực nào khi đi bộ ngao du?
Tri thức về triết học, khoa học.
Tri thức về nông nghiệp
Những nhà triết gia
Người yêu mến
nông nghiệp
xem xét những tài nguyên trái
đất phô bày phong phú ….
muốn biết các sản vật…
và cách thức trồng trọt..?
Tri thức về tự nhiên học
Người có chút ít hứng thú với tự nhiên học
xem xét khoảnh đất, lèn đá, hoa lá, hoá thạch…!
a. Đi bộ ngao du - hoàn toàn được tự do:
b. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức :
Phòng sưu tập của vua chúa :có các thứ linh tinh.
Phòng sưu tập của Ê-min: phong phú hơn - là cả trái đất, nơi mỗi vật đều ở đúng chỗ của nó.
??
27
28
Tri thức về triết học, khoa học.
Tri thức về nông nghiệp
Những nhà triết gia
Người yêu mến
nông nghiệp
xem xét những tài nguyên trái
đất phô bày phong phú ….
muốn biết các sản vật…
và cách thức trồng trọt..?
Tri thức về tự nhiên học
Người có chút ít hứng thú với tự nhiên học
xem xét khoảnh đất, lèn đá, hoa lá, hoá thạch…!
b. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức :
Phòng sưu tập của vua chúa :có các thứ linh tinh.
Phòng sưu tập của Ê-min: phong phú hơn - là cả trái đất, nơi mỗi vật đều ở đúng chỗ của nó.
??
Đi bộ ngao du là đi như Ta- lét, Pla-tôn và Pi-ta-go.
Nhận xét về cách lập luận ở luận điểm 2 của tác giả?
Liệt kê hàng loạt lí lẽ, dẫn chứng bằng nhiều kiểu câu
khác nhau ; lập luận so sánh kết hợp với tương phản;
sắp xếp các luận cứ theo một trật tự hợp lí
29
b. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức :
Cách lập luận ở luận điểm 2 có gì giống và khác so với luận điểm 1?
a. Đi bộ ngao du - hoàn toàn được tự do:
II. TèM HI?U VAN B?N
1. Caực lu?n di?m chớnh:
Đi bộ ngao du là đi như Ta- lét, Pla-tôn và Pi-ta-go.
Phòng sưu tập của vua chúa: có các thứ linh tinh.
Phòng sưu tập của Ê-min: phong phú hơn - là cả trái đất, nơi mỗi vật đều ở đúng chỗ của nó.
??
Dùng nhiều kiểu câu trần thuật, thay đổi ngôi kể, liệt kê, lặp cấu trúc cú pháp, nhiều động từ chỉ hoạt động của con người.
Cách lập luận ở luận điểm 1
Cách lập luận ở luận điểm 2
Liệt kê hàng loạt lí lẽ, dẫn chứng bằng nhiều kiểu câu khác nhau; lập luận so sánh kết hợp với tương phản; sắp xếp các luận cứ theo một trật tự hợp lí .
30
Tri thức về triết học, khoa học.
Tri thức về nông nghiệp
Những nhà triết gia
Người yêu mến
nông nghiệp
xem xét những tài nguyên trái
đất phô bày phong phú ….
muốn biết các sản vật…
và cách thức trồng trọt..?
Tri thức về tự nhiên học
Người có chút ít hứng thú với tự nhiên học
xem xét khoảnh đất, lèn đá, hoa lá, hoá thạch…!
b. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức :
Phòng sưu tập của vua chúa :có các thứ linh tinh.
Phòng sưu tập của Ê-min: phong phú hơn - là cả trái đất, nơi mỗi vật đều ở đúng chỗ của nó.
??
Đi bộ ngao du là đi như Ta- lét, Pla-tôn và Pi-ta-go.
Cách lập luận ở luận điểm 2 có gì giống và khác so với luận điểm 1?
Cách lập luận này có hiệu quả như thế nào trong việc diễn đạt nội dung?
Đi bộ ngao du sẽ trau dồi vốn tri thức, mở mang tầm nhìn. Đồng thời tác giả cũng muốn đề cao kiến thức của các nhà khoa học am hiểu kiến thức thực tế.
31
c. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần:
- Phép lập luận so sánh kết hợp với tương phản.
Hãy chỉ ra phép lập luận được tác giả sử dụng trong luận điểm 3. Chi tiết nào thể hiện điều đó?
Những người đi bộ: luôn luôn vui vẻ, khoan khoái,và hài lòng với tất cả.
Những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt : mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ
a. ẹi boọ ngao du - hoaứn toaứn ủửụùc tửù do:
II. TèM HI?U VAN B?N:
1. Caực lu?n Di?m chớnh:
b. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức
32
- Phép lập luận so sánh kết hợp với tương phản.
Ngoài phương thức nghị luận tác giả còn sử dụng những phương thức biểu đạt nào khác?
- Phương thức nghị luận kết hợp với biểu cảm…
c. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần:
a. ẹi boọ ngao du - hoaứn toaứn ủửụùc tửù do:
b. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức
II. TèM Hi?U VAN B?N
1. Caực lu?n di?m chớnh:
33
Ta hân hoan biết bao khi về gần về đến nhà!
Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn!
Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn!
Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!
c. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần:
Hãy chỉ ra yếu tố biểu cảm trong đoạn văn ?
Tiết 109 Văn bản : Đi bộ ngao du
(Trích "Ê-min hay Về giáo dục") - G.Ru-xô
34
- Phép lập luận so sánh kết hợp với tương phản
- Phương thức nghị luận kết hợp với biểu cảm…
Phép lập luận so sánh kết hợp với lời văn giàu cảm xúc ấy có giá trị biểu đạt như thế nào?
Khẳng định lợi ích tinh thần của việc đi bộ ngao du, từ đó thuyết phục bạn đọc muốn tránh khỏi buồn bã cáu kỉnh, mệt mỏi thì nên đi bộ ngao du.
Tiết 109 Văn bản : Đi bộ ngao du
(Trích "Ê-min hay Về giáo dục") - G.Ru-xô
c. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần:
a. ẹi boọ ngao du - hoaứn toaứn ủửụùc tửù do:
1. Caực lu?n Di?m chớnh:
b. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức
II. TèM Hi?U VAN B?N:
35
Nhắc lại các luận điểm trong “Đi bộ ngao du”?
Đi bộ ngao du con người được tự do thưởng ngoạn.
2. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức.
3. Đi bộ ngao du tốt cho sức khoẻ và tinh thần.
Đi bộ ngao du
Vì sao Ru-xô lại chọn cách sắp xếp như vậy?
Ru-xô chọn cách sắp xếp như vậy vì:
Ru-xô luôn luôn khao khát tự do.
Suốt đời đấu tranh cho tự do…
Ru-xô rất khát khao kiến thức, cả đời ông phải nỗ lực học tập… Vì vậy ông cho rằng tri thức phải được bắt nguồn từ thực tiễn sinh động của thiên thiên.
36
Qua văn bản em hiểu gì về con người và tư tưởng, tình cảm của Ru-xô?
Ru-xô là:
- Con người giản dị.
Quí trọng tự do.
Yêu thiên nhiên.
- Có tư tưởng tiến bộ.
1. Caực lu?n di?m chớnh:
II. TèM Hi?U VAN B?N:
2. Tinh thần của Ru-xô:
Tháp Ep-phen
37
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
Có ý kiến cho rằng “Đi bộ ngao du” là một văn bản nghị luận sinh động. Theo em có thể dựa vào những căn cứ nào để kết luận đây là bài văn nghị luận sinh động?
- Thay đổi linh hoạt cách xưng hô, trật tự các luận điểm, luận cứ được sắp xếp hợp lí khiến cho lí luận chung và những trải nghiệm riêng của tác giả luôn phối hợp, bổ sung cho nhau.
- Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt: nghị luận, biểu cảm…
- Sử dụng linh hoạt các kiểu câu…
- Vận dụng nhiều thao tác lập luận: so sánh ,tương phản, liệt kê…
38
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Tác giả nêu lên 3 luận điểm, mỗi luận điểm lại bao gồm nhiều luận cứ, nói về 3 lợi ích của việc đi bộ để khẳng định quan điểm: muốn ngao du thì cần phải đi bộ.
Vì sao có thể nói rằng: xét về nội dung, bài văn nghị luận này cũng rất sinh động?
39
40
1. Luận điểm chính của đoạn văn đầu tiên trong văn bản: “Đi bộ ngao du” là gì ?
Đi bộ ngao du mở mang và trau dồi kiến thức.
A
Đi bộ ngao du rất thoải mái, chủ động và tự do.
B
C
D
Đi bộ ngao du có lợi cho sức khoẻ và tinh thần.
Đi bộ ngao du giúp con người bớt căng thẳng.
CỦNG CỐ
2. Để làm sáng rõ luận điểm “Đi bộ ngao du sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức” tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc.
A
Nghệ thuật phóng đại.
B
C
D
Luận cứ phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
Liệt kê hàng loạt lí lẽ, dẫn chứng bằng nhiều kiểu câu khác nhau; lập luận so sánh kết hợp với tương phản; sắp xếp các luận cứ theo một trật tự hợp lí .
41
3. Một trong những yếu tố biểu cảm được tác giả sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm 3 của bài viết là?
Mệt mỏi ư? Ta sẽ nghỉ ngơi. Nhưng Ê-min thì không,
em trẻ, khỏe mà.
A
Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn!
B
C
D
Ta thấy mệt mỏi khi phải ngồi trên xe ngựa.
Ta cảm thấy khoan khoái vô cùng khi được đi chơi.
42
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe!
Chúc các con học giỏi!
Tạm Biệt !
43
VUI VẺ VÀ LÝ THÚ
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN QuỐC OAI
TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ
GV THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ HƯƠNG
1
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Em hãy trình bày nghệ thuật đặc sắc và nội dung
của văn bản "Thuế máu" của Nguyễn Ái Quốc?
Bằng những tư liệu phong phú, xác thực, bằng ngòi bút trào phúng , sắc sảo, đoạn trính "Thuế máu" có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép, vừa mỉa mai, chua chát. Nguyễn Ai Quốc đã vạch trần bản chất xảo trá, tàn nhẫn của chính quyền thực dân, đế quốc đã biến người dân nghèo khổ ở các thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của chúng trong cuộc chiến tranh tàn khốc.
TRAÛ LÔØI
2
Tiết 110 - Văn bản:
ĐI Bộ NGAO DU
(J.Ru-xô, Ê-min hay Về giáo dục)
1
3
- Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
a. Tiểu sử:
?
Em hiểu gì về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả
4
Tháp Eiffel
5
Giăng Giắc Ru-xô (1712-1778) ễng m? cụi m? t? s?m, cha l th? d?ng h?. Th?i tho ?u, ụng ch? du?c di h?c 2 nam, t? nam 12 d?n nam 14 tu?i, sau dú chuy?n sang h?c ngh? th? ch?m, b? ch? xu?ng ch?i m?ng, dỏnh d?p, nờn b? di tỡm cu?c s?ng t? do, ụng ph?i lang thang, phiờu b?t nhi?u noi, lm nhi?u ngh?. Nh? thụng minh, bi?t t? h?c v sỏng t?o ụng dó n?i ti?ng v?i kho?ng 10 tỏc ph?m k?ch, ti?u thuy?t, lu?n van, tri?t h?c. Ru xụ l ngu?i khao khỏt t? do ụng dó t?ng lờn ỏn xó h?i phong ki?n Phỏp th? k? XVIII lm cho con ngu?i nụ l? v kh? c?c. Chớnh vỡ v?y ụng b? truy nó kh?p noi. Quan di?m tri?t h?c c?a ụng r?t ti?n b?: D? cao con ngu?i, d?u tranh cho n?n dõn ch?, t? do, lờn ỏn xó h?i duong th?i dó ch d?p, nụ d?ch v lm tha hoỏ con ngu?i. Hon 10 nam sau khi Ru-xụ qua d?i, ụng du?c tỏng t?i di?n Pang-tờ-ụng, noi dnh cho nh?ng danh nhõn vi d?i nu?c Phỏp.
6
Luận văn khoa học và nghệ thuật(1750).
Luận về sự bất bình đẳng (1755)
Giuy - li hay
nàng Hê-lô i-dô mới
(tiểu thuyết 1761).
MỘT SỐ SÁNG TÁC CHÍNH, N?I TI?NG C?A RU-XƠ
b. Sự nghiệp sáng tác:
1. Tác giả:
a. Tiểu sử:
7
Những mơ mộng của người dạo chơi cô độc (1772- 1778)
8
Ê-min hay về giáo dục (tiểu thuyết :1762)
MỘT SỐ SÁNG TÁC CHÍNH, N?I TI?NG C?A RU-XƠ
b. Sự nghiệp sáng tác:
1. Tác giả:
a. Tiểu sử:
Nội dung: Đề cập đến việc giáo dục một em bé từ lúc nhỏ cho đến lúc trưởng thành, được nuôi dưỡng trong cuộc sống tự nhiên, trong môi trường dân chủ và tự do nên nhân cách, trí tuệ và thể lực ngày một phát triển tốt đẹp. Nhà văn tưởng tượng em bé đó có tên là Ê-min, và thầy giáo dạy Ê-min chính là tác giả.
- “Đi bộ ngao du” trích từ quyển V khi Ê-min đã khôn lớn trưởng thành.
Hãy nêu nội dung chính của đoạn trích "Ê-min hay về giáo dục"và vị trí của nó?
I. Tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
9
Di do chi y
Người điều khiển xe ngựa ch?y t?ng tr?m du?ng.
Đi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết.
* Ngao du :
* Phu trạm:
* Tham quan:
Hãy giải thích nghĩa của các từ sau:
I. Tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
b. Đọc hiểu chú thích:
10
Tác phẩm chia làm 5 quyển tương ứng với 5 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ lúc em bộ ra đời đến 3 tuổi (nhi?m v? l giỏo d?c lm sao cho co th? em bộ du?c phỏt tri?n theo t? nhiờn).
- Giai đoạn 2: Từ 4 tuổi đến 12 tuổi( Nhi?m v? giỏo d?c cho ấ-min m?t s? nh?n th?c bu?c d?u).
- Giai đoạn 3: Từ 13 tuổi đến 15 tuổi( Trang b? cho ấ-min m?t s? ki?n th?c khoa h?c h?u ớch t? th?c ti?n v thiờn nhiờn).
- Giai đoạn 4: Từ 16 tuổi đến 20 tuổi ( ấmin du?c giỏo d?c v? d?o d?c v tụn giỏo)
- Giai đoạn 5: ấ-min dó tru?ng thnh ( ấmin di du l?ch 2 nam d? cho d?o d?c v ngh? l?c du?c th? thỏch)
? Tỏc ph?m l d?nh cao tri?t h?c c?a Ru-xụ.
11
3 do?n - 3 luận điểm
Đoạn 1:
(Tõ ®Çu -> “nghØ ng¬i”)
§i bé ngao du ta hoàn toàn được tù do.
Đoạn 2:
(TiÕp theo -> “tèt h¬n”)
§i bé ngao du - më mang tri thøc.
Đoạn 3:
(PhÇn cßn l¹i)
§i bé ngao du có lợi cho søc kháe vµ tinh thÇn.
c. Bố cục - thể loại:
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
b. Đọc hiểu chú thích:
Bố cục:
Thể loại:
12
Văn bản nghị luận
*Vấn đề nghị luận:
Những lợi ích của việc đi bộ
*Phương thức biểu đạt :
Nghị luận + biểu cảm
Tiết 109 Văn bản : Đi bộ ngao du
(Trích "Ê-min hay Về giáo dục") - G.Ru-xô
Thể loại:
c. Bố cục - thể loại:
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
b. Đọc hiểu chú thích:
Bố cục:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
13
II. TèM Hi?U VAN B?N
Văn bản này nghị luận về vấn đề gì?
1. Caực lu?n di?m chớnh:
- Để làm sáng tỏ v?n d? đó, tác giả đã đưa ra những luận điểm chính nào?
- Lợi ích của việc ngao du bằng cách đi bộ.
Đi bộ ngao du được
trau dồi vốn tri thức.
Đi bộ ngao du thì ta được
hoàn toàn tự do.
Đi bộ ngao du có lợi cho
sức khoẻ và tinh thần.
?
14
Luận điểm 1
§i bé ngao du ta hoàn toàn được tự do.
Luận điểm 2
§i bé ngao du - më mang tri thøc.
Luận điểm 3
§i bé ngao du có lợi cho søc kháe vµ tinh thÇn.
Tính chất của hoạt động
Mục đích của hoạt động
Tác dụng của hoạt động
Trật tự sắp xếp 3 luận điểm
15
a. ẹi boọ ngao du - hoaứn toaứn ủửụùc tửù do.
Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng.
- Ta muốn hoạt động nhiều, ít là tuỳ:
- Ta quan sát, ta quay phải, ta sang trái, ta xem xét, ta dừng lại mọi khía cạnh… - Tôi nhìn dòng sông, khu rừng, hang động, tham quan, mỏ đá, khoáng sản…
- Tôi thích, lưu lại; chán, tôi bỏ đi.
- Tôi chẳng phụ thuộc ngựa, phu trạm… và chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi.
- Tôi hưởng thụ tất cả sự tự do…
Tác giả đã dùng những luận cứ (lý lẽ, dẫn chứng) nào để làm sáng tỏ luận điểm "Đi bộ ngao du ta hoàn toàn được tự do"?
Đọc lại đoạn 1 và nêu luận điểm?
16
?
- Chủ động mọi thời gian
- Làm chủ mọi không gian.
Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa:
* " Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản....
Tôi
tôi
tôi
tôi
tôi
Tôi nhìn.
=> Thể hiện sự trải nghiệm của cá nhân về một thế giới rộng lớn phong phú và bí ẩn.
- Tâm hồn được thoải mái, hòa nhập cùng thiên nhiên.
?
Tiết 109 Văn bản : Đi bộ ngao du
(Trích "Ê-min hay Về giáo dục") - G.Ru-xô
II. TèM Hi?U VAN B?N
1. Caực lu?n di?m chớnh:
a. ẹi boọ ngao du - hoaứn toaứn ủửụùc tửù do.
17
18
a. Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn :
* " Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh ".
Ta
ta
Ta
ta
ta
ta
ta
Ta
(lí luận)
ưa....thì
thích.....thì
muốn....tùy
Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa:
=> Đi bộ phù hợp với bất cứ ai có nhu cầu ngao du.
*Đi bộ ngao du rất thú vị:
Tiết 109 Văn bản : Đi bộ ngao du
(Trích "Ê-min hay Về giáo dục") - G.Ru-xô
II. TèM Hi?U VAN B?N
1. Caực lu?n di?m chớnh:
19
a. Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn :
*Đi bộ ngao du rất thú vị:
*Những khó khăn gặp phải và phương án khắc phục :
Những trở ngại
Thời tiết xấu
Chán
Mệt
Phương án khắc phục
Đi ngựa
Tìm những thứ để giải trí
Vận động hai cánh tay
"Tôi" và "Em" (Ê-min) có thể khắc
phục những trở ngại ngẫu nhiên.
?
II. TèM Hi?U VAN B?N
1. Caực lu?n di?m chớnh:
Tiết 109 Văn bản : Đi bộ ngao du
(Trích "Ê-min hay Về giáo dục") - G.Ru-xô
20
Trong đoạn văn tác
giả đã dùng những
ngôi nhân xưng nào?
- Tác giả dùng hai đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất “ta” và “tôi”.
Khi nào thì xưng
là ta, khi nào
thì xưng là tôi?
- Tác giả xưng “ta” khi trình bày lý luận chung.
- Tác giả xưng “tôi” khi nói về những cảm nhận về cuộc sống từng trải của riêng ông.
Việc tác giả thay đổi cách xưng hô linh hoạt như vậy nhằm mục đích gì?
21
- Làm cho giọng văn thay đổi, lúc thì tranh biện, lúc thì tâm sự.
- Nhờ sự xen kẽ giữa lý luận trừu tượng và những trải nghiệm của cá nhân tác giả nên bài văn nghị luận không khô khan mà rất sinh động.
- Nhiều câu trần thuật để kể được nhiều điều thú vị của việc đi bộ ngao du.
- Liệt kê, lặp cấu trúc cú pháp, nhiều động từ chỉ hoạt động của con người.
Ngoài việc dùng nhiều kiểu câu trần thuật, thay đổi ngôi kể, trong đoạn văn tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì khác?
Nêu dẫn chứng minh hoạ?
Trong đoạn văn tác giả dùng những kiểu câu gì? Tác dụng?
22
Câu hỏi :Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên
Và con người được thể hiện qua bức tranh?
Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên
và con người được thể hiện qua bức tranh?
Bức tranh phù hợp với đoạn nào của văn bản?
23
Đi bộ ngao du
được hoàn toàn tự do
Hoàn toàn được tự do, thoải mái.
Quan sát, tham quan mọi nơi.
Chẳng phụ thuộc vào ai.
Hưởng tất cả sự tự do.
Được giải trí, được làm việc.
24
CHÚC CÁC EM MỘT BUỔI HỌC
VUI VẺ VÀ LÝ THÚ
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN QUỐC OAI
TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ
Đi bộ
ngao du
thì ta
được
hoàn
toàn tự
do,
tuỳ theo
ý thích,
không bị
lệ thuộc
vào ai,
vào
bất cứ
điều gì
Ta ưa đi lúc nào thì đi,dừng lúc nào thì dừng,
ta muốn hành động nhiều ít thế nào là tuỳ
Ta quan sát khắp nơi; ta quay phải,…trái; ta xem xét
tất cả những gì thấy hay hay;… ở mọi khía cạnh
Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa
hay gã phu trạm , Chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi.
Tôi thích , tôi lưu lại. Tôi thấychán, tôi bỏ đi luôn
Tôi chẳng cần chọn lối đi có sẵn hay con đường
thuận tiện; tôi đi qua bất cứ nơi nào...; tôi xem tất cả
Nếu tôi mệt…
Nhưng Ê-min...
Thấy sông ư, tôi đi men theo sông; rừng rậm ư, tôi
đi vào…; một hang động ư, tôi đến tham quan;
một mỏ đá ư, tôi xem xét khoáng sản.
Lí lẽ và dẫn chứng phong phú, quen thuộc thông qua các kiểu câu trần thuật.
Các phép liệt kê, điệp từ, lặp cấu trúc ngữ pháp, các động từ chỉ hoạt động của con người.
Trong đó có nhiều lí lẽ và dẫn chứng là những trải nghiệm của nhà văn.
Sự thay đổi
ngụi nhõn
xưng
"tôi" "ta" m?t cỏch
khộo lộo v linh ho?t trong khi kể
1
26
Đọc đoạn văn 2 và cho biết ta sẽ thu nhận được những tri thức về lĩnh vực nào khi đi bộ ngao du?
Tri thức về triết học, khoa học.
Tri thức về nông nghiệp
Những nhà triết gia
Người yêu mến
nông nghiệp
xem xét những tài nguyên trái
đất phô bày phong phú ….
muốn biết các sản vật…
và cách thức trồng trọt..?
Tri thức về tự nhiên học
Người có chút ít hứng thú với tự nhiên học
xem xét khoảnh đất, lèn đá, hoa lá, hoá thạch…!
a. Đi bộ ngao du - hoàn toàn được tự do:
b. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức :
Phòng sưu tập của vua chúa :có các thứ linh tinh.
Phòng sưu tập của Ê-min: phong phú hơn - là cả trái đất, nơi mỗi vật đều ở đúng chỗ của nó.
??
27
28
Tri thức về triết học, khoa học.
Tri thức về nông nghiệp
Những nhà triết gia
Người yêu mến
nông nghiệp
xem xét những tài nguyên trái
đất phô bày phong phú ….
muốn biết các sản vật…
và cách thức trồng trọt..?
Tri thức về tự nhiên học
Người có chút ít hứng thú với tự nhiên học
xem xét khoảnh đất, lèn đá, hoa lá, hoá thạch…!
b. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức :
Phòng sưu tập của vua chúa :có các thứ linh tinh.
Phòng sưu tập của Ê-min: phong phú hơn - là cả trái đất, nơi mỗi vật đều ở đúng chỗ của nó.
??
Đi bộ ngao du là đi như Ta- lét, Pla-tôn và Pi-ta-go.
Nhận xét về cách lập luận ở luận điểm 2 của tác giả?
Liệt kê hàng loạt lí lẽ, dẫn chứng bằng nhiều kiểu câu
khác nhau ; lập luận so sánh kết hợp với tương phản;
sắp xếp các luận cứ theo một trật tự hợp lí
29
b. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức :
Cách lập luận ở luận điểm 2 có gì giống và khác so với luận điểm 1?
a. Đi bộ ngao du - hoàn toàn được tự do:
II. TèM HI?U VAN B?N
1. Caực lu?n di?m chớnh:
Đi bộ ngao du là đi như Ta- lét, Pla-tôn và Pi-ta-go.
Phòng sưu tập của vua chúa: có các thứ linh tinh.
Phòng sưu tập của Ê-min: phong phú hơn - là cả trái đất, nơi mỗi vật đều ở đúng chỗ của nó.
??
Dùng nhiều kiểu câu trần thuật, thay đổi ngôi kể, liệt kê, lặp cấu trúc cú pháp, nhiều động từ chỉ hoạt động của con người.
Cách lập luận ở luận điểm 1
Cách lập luận ở luận điểm 2
Liệt kê hàng loạt lí lẽ, dẫn chứng bằng nhiều kiểu câu khác nhau; lập luận so sánh kết hợp với tương phản; sắp xếp các luận cứ theo một trật tự hợp lí .
30
Tri thức về triết học, khoa học.
Tri thức về nông nghiệp
Những nhà triết gia
Người yêu mến
nông nghiệp
xem xét những tài nguyên trái
đất phô bày phong phú ….
muốn biết các sản vật…
và cách thức trồng trọt..?
Tri thức về tự nhiên học
Người có chút ít hứng thú với tự nhiên học
xem xét khoảnh đất, lèn đá, hoa lá, hoá thạch…!
b. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức :
Phòng sưu tập của vua chúa :có các thứ linh tinh.
Phòng sưu tập của Ê-min: phong phú hơn - là cả trái đất, nơi mỗi vật đều ở đúng chỗ của nó.
??
Đi bộ ngao du là đi như Ta- lét, Pla-tôn và Pi-ta-go.
Cách lập luận ở luận điểm 2 có gì giống và khác so với luận điểm 1?
Cách lập luận này có hiệu quả như thế nào trong việc diễn đạt nội dung?
Đi bộ ngao du sẽ trau dồi vốn tri thức, mở mang tầm nhìn. Đồng thời tác giả cũng muốn đề cao kiến thức của các nhà khoa học am hiểu kiến thức thực tế.
31
c. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần:
- Phép lập luận so sánh kết hợp với tương phản.
Hãy chỉ ra phép lập luận được tác giả sử dụng trong luận điểm 3. Chi tiết nào thể hiện điều đó?
Những người đi bộ: luôn luôn vui vẻ, khoan khoái,và hài lòng với tất cả.
Những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt : mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ
a. ẹi boọ ngao du - hoaứn toaứn ủửụùc tửù do:
II. TèM HI?U VAN B?N:
1. Caực lu?n Di?m chớnh:
b. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức
32
- Phép lập luận so sánh kết hợp với tương phản.
Ngoài phương thức nghị luận tác giả còn sử dụng những phương thức biểu đạt nào khác?
- Phương thức nghị luận kết hợp với biểu cảm…
c. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần:
a. ẹi boọ ngao du - hoaứn toaứn ủửụùc tửù do:
b. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức
II. TèM Hi?U VAN B?N
1. Caực lu?n di?m chớnh:
33
Ta hân hoan biết bao khi về gần về đến nhà!
Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn!
Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn!
Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!
c. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần:
Hãy chỉ ra yếu tố biểu cảm trong đoạn văn ?
Tiết 109 Văn bản : Đi bộ ngao du
(Trích "Ê-min hay Về giáo dục") - G.Ru-xô
34
- Phép lập luận so sánh kết hợp với tương phản
- Phương thức nghị luận kết hợp với biểu cảm…
Phép lập luận so sánh kết hợp với lời văn giàu cảm xúc ấy có giá trị biểu đạt như thế nào?
Khẳng định lợi ích tinh thần của việc đi bộ ngao du, từ đó thuyết phục bạn đọc muốn tránh khỏi buồn bã cáu kỉnh, mệt mỏi thì nên đi bộ ngao du.
Tiết 109 Văn bản : Đi bộ ngao du
(Trích "Ê-min hay Về giáo dục") - G.Ru-xô
c. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần:
a. ẹi boọ ngao du - hoaứn toaứn ủửụùc tửù do:
1. Caực lu?n Di?m chớnh:
b. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức
II. TèM Hi?U VAN B?N:
35
Nhắc lại các luận điểm trong “Đi bộ ngao du”?
Đi bộ ngao du con người được tự do thưởng ngoạn.
2. Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức.
3. Đi bộ ngao du tốt cho sức khoẻ và tinh thần.
Đi bộ ngao du
Vì sao Ru-xô lại chọn cách sắp xếp như vậy?
Ru-xô chọn cách sắp xếp như vậy vì:
Ru-xô luôn luôn khao khát tự do.
Suốt đời đấu tranh cho tự do…
Ru-xô rất khát khao kiến thức, cả đời ông phải nỗ lực học tập… Vì vậy ông cho rằng tri thức phải được bắt nguồn từ thực tiễn sinh động của thiên thiên.
36
Qua văn bản em hiểu gì về con người và tư tưởng, tình cảm của Ru-xô?
Ru-xô là:
- Con người giản dị.
Quí trọng tự do.
Yêu thiên nhiên.
- Có tư tưởng tiến bộ.
1. Caực lu?n di?m chớnh:
II. TèM Hi?U VAN B?N:
2. Tinh thần của Ru-xô:
Tháp Ep-phen
37
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
Có ý kiến cho rằng “Đi bộ ngao du” là một văn bản nghị luận sinh động. Theo em có thể dựa vào những căn cứ nào để kết luận đây là bài văn nghị luận sinh động?
- Thay đổi linh hoạt cách xưng hô, trật tự các luận điểm, luận cứ được sắp xếp hợp lí khiến cho lí luận chung và những trải nghiệm riêng của tác giả luôn phối hợp, bổ sung cho nhau.
- Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt: nghị luận, biểu cảm…
- Sử dụng linh hoạt các kiểu câu…
- Vận dụng nhiều thao tác lập luận: so sánh ,tương phản, liệt kê…
38
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Tác giả nêu lên 3 luận điểm, mỗi luận điểm lại bao gồm nhiều luận cứ, nói về 3 lợi ích của việc đi bộ để khẳng định quan điểm: muốn ngao du thì cần phải đi bộ.
Vì sao có thể nói rằng: xét về nội dung, bài văn nghị luận này cũng rất sinh động?
39
40
1. Luận điểm chính của đoạn văn đầu tiên trong văn bản: “Đi bộ ngao du” là gì ?
Đi bộ ngao du mở mang và trau dồi kiến thức.
A
Đi bộ ngao du rất thoải mái, chủ động và tự do.
B
C
D
Đi bộ ngao du có lợi cho sức khoẻ và tinh thần.
Đi bộ ngao du giúp con người bớt căng thẳng.
CỦNG CỐ
2. Để làm sáng rõ luận điểm “Đi bộ ngao du sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức” tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc.
A
Nghệ thuật phóng đại.
B
C
D
Luận cứ phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
Liệt kê hàng loạt lí lẽ, dẫn chứng bằng nhiều kiểu câu khác nhau; lập luận so sánh kết hợp với tương phản; sắp xếp các luận cứ theo một trật tự hợp lí .
41
3. Một trong những yếu tố biểu cảm được tác giả sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm 3 của bài viết là?
Mệt mỏi ư? Ta sẽ nghỉ ngơi. Nhưng Ê-min thì không,
em trẻ, khỏe mà.
A
Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn!
B
C
D
Ta thấy mệt mỏi khi phải ngồi trên xe ngựa.
Ta cảm thấy khoan khoái vô cùng khi được đi chơi.
42
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe!
Chúc các con học giỏi!
Tạm Biệt !
43
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)