Bài 27. Đi bộ ngao du
Chia sẻ bởi Diễm Xưa |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đi bộ ngao du thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP !
GV THỰC HIỆN : LÒ THỊ DIỄM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu vài nét nghệ thuật tiêu biểu và nội dung ý nghĩa văn bản ‘‘ Thuế máu ’’ của Nguyễn Ái Quốc ?
ĐÁP ÁN
* Nghệ thuật:
- Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.
- Thể hiện giọng điệu đanh thép.
- Sử dụng ngòi bút trào phúng, sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.
* Ý nghĩa văn bản:
Văn bản có ý nghĩa như một ‘‘ bản án’’ tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh.
Tiết 109. Văn bản:
ĐI BỘ NGAO DU
( Trích: Ê-min hay Về giáo dục )
Ru-xô
Ru - xơ ( 1712 - 1778 ), l nh van, nh tri?t h?c cĩ tu tuong ti?n b? nu?c Php th? k? XVIII.
MỘT SỐ SÁNG TÁC NỔI TIẾNG
+ Lu?n van khoa h?c v ngh? thu?t (1750).
+ Lu?n v? s? b?t bỡnh d?ng (1755).
+ Giuy-li hay Nng Hờ-lụ-i-do m?i ( ti?u thuy?t
1761).
+ ấ-min hay V? giỏo d?c (1762).
+ Nh?ng mo mng c?a ngu?i d?o choi cụ d?c (1772-1778).
Tác phẩm chia làm 5 quyển tương ứng với 5 giai
đoạn của quá trình giáo dục:
Giai đoạn 1: Từ khi em bé sinh ra đến 3 tuổi ( Nhiệm vụ giáo dục giai đoạn này là làm sao cho cơ thể em bé được phát triển theo tự nhiên ).
Giai đoạn 2: Từ 4 -> 12 tuổi ( Giáo dục Ê-min một số nhận thức bước đầu ).
Giai đoạn 3: Từ 13 -> 15 tuổi ( Trang bị cho Ê-min một số kiến thức sách vở, tự nhiên và cuộc sống ).
Giai đoạn 4: Từ 16 -> 20 tuổi ( Ê-min được giáo dục về đạo đức và tôn giáo ).
Giai đoạn 5: Trưởng thành ( Ê-min gặp Xô-phi, một cô gái nết na, xinh đẹp, được giáo dục tốt, hai người yêu nhau. Trước khi cưới Ê-min đi du lịch để đạo đức và nghị lực được thử thách ).
Em hãy giải thích nghĩa của các từ sau:
- Ngao du:
Đi dạo chơi đây đó
- Tham quan:
Đi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết.
- Phu trạm:
Người điều khiển xe ngựa chạy từng trạm đường
Bố cục: Văn bản chia 3 đoạn tương ứng với 3 luận điểm
Đoạn 1:
( Từ đầu -> ‘‘nghỉ ngơi’’
Đi bộ ngao du được tự do, thoải mái.
Đoạn 2:
( Tiếp -> ‘‘tốt hơn’’
Đi bộ ngao du được mở mang tri thức.
Đoạn 3:
( Phần còn lại )
Đi bộ ngao du có lợi cho sức khỏe.
- Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít là tùy.
- Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta xem tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở mọi khía cạnh.
-Tôi đi men theo sông, khu rừng, hang động, tham quan, mỏ đá, khoáng sản.
- Tôi ưa thích, tôi lưu lại; thấy chán, tôi bỏ đi.
-Tôi chẳng phụ thuộc ngựa hay gã phu trạm… tôi chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi.
-Tôi hưởng thụ tất cả sự tự do.
Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên
và con người được thể hiện qua bức tranh?
CỦNG CỐ
1. Luận điểm chính của đoạn văn đầu tiên trong văn bản: “Đi bộ ngao du” là gì ?
A
Đi bộ ngao du mở mang và trau dồi kiến thức.
B
Đi bộ ngao du có lợi cho sức khoẻ và tinh thần.
C
Đi bộ ngao du giúp con người bớt căng thẳng.
D
Đi bộ ngao du được tự do và thoải mái.
2. Để làm sáng rõ luận điểm “Đi bộ ngao du ta được tự do” tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
A
Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc.
B
Luận cứ phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
C
Nghệ thuật phóng đại.
D
Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc, luận cứ phong phú,
lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
Tạm biệt quý thầy cô và các em
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP !
GV THỰC HIỆN : LÒ THỊ DIỄM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu vài nét nghệ thuật tiêu biểu và nội dung ý nghĩa văn bản ‘‘ Thuế máu ’’ của Nguyễn Ái Quốc ?
ĐÁP ÁN
* Nghệ thuật:
- Có tư liệu phong phú, xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm.
- Thể hiện giọng điệu đanh thép.
- Sử dụng ngòi bút trào phúng, sắc sảo, giọng điệu mỉa mai.
* Ý nghĩa văn bản:
Văn bản có ý nghĩa như một ‘‘ bản án’’ tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh.
Tiết 109. Văn bản:
ĐI BỘ NGAO DU
( Trích: Ê-min hay Về giáo dục )
Ru-xô
Ru - xơ ( 1712 - 1778 ), l nh van, nh tri?t h?c cĩ tu tuong ti?n b? nu?c Php th? k? XVIII.
MỘT SỐ SÁNG TÁC NỔI TIẾNG
+ Lu?n van khoa h?c v ngh? thu?t (1750).
+ Lu?n v? s? b?t bỡnh d?ng (1755).
+ Giuy-li hay Nng Hờ-lụ-i-do m?i ( ti?u thuy?t
1761).
+ ấ-min hay V? giỏo d?c (1762).
+ Nh?ng mo mng c?a ngu?i d?o choi cụ d?c (1772-1778).
Tác phẩm chia làm 5 quyển tương ứng với 5 giai
đoạn của quá trình giáo dục:
Giai đoạn 1: Từ khi em bé sinh ra đến 3 tuổi ( Nhiệm vụ giáo dục giai đoạn này là làm sao cho cơ thể em bé được phát triển theo tự nhiên ).
Giai đoạn 2: Từ 4 -> 12 tuổi ( Giáo dục Ê-min một số nhận thức bước đầu ).
Giai đoạn 3: Từ 13 -> 15 tuổi ( Trang bị cho Ê-min một số kiến thức sách vở, tự nhiên và cuộc sống ).
Giai đoạn 4: Từ 16 -> 20 tuổi ( Ê-min được giáo dục về đạo đức và tôn giáo ).
Giai đoạn 5: Trưởng thành ( Ê-min gặp Xô-phi, một cô gái nết na, xinh đẹp, được giáo dục tốt, hai người yêu nhau. Trước khi cưới Ê-min đi du lịch để đạo đức và nghị lực được thử thách ).
Em hãy giải thích nghĩa của các từ sau:
- Ngao du:
Đi dạo chơi đây đó
- Tham quan:
Đi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết.
- Phu trạm:
Người điều khiển xe ngựa chạy từng trạm đường
Bố cục: Văn bản chia 3 đoạn tương ứng với 3 luận điểm
Đoạn 1:
( Từ đầu -> ‘‘nghỉ ngơi’’
Đi bộ ngao du được tự do, thoải mái.
Đoạn 2:
( Tiếp -> ‘‘tốt hơn’’
Đi bộ ngao du được mở mang tri thức.
Đoạn 3:
( Phần còn lại )
Đi bộ ngao du có lợi cho sức khỏe.
- Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít là tùy.
- Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta xem tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở mọi khía cạnh.
-Tôi đi men theo sông, khu rừng, hang động, tham quan, mỏ đá, khoáng sản.
- Tôi ưa thích, tôi lưu lại; thấy chán, tôi bỏ đi.
-Tôi chẳng phụ thuộc ngựa hay gã phu trạm… tôi chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi.
-Tôi hưởng thụ tất cả sự tự do.
Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên
và con người được thể hiện qua bức tranh?
CỦNG CỐ
1. Luận điểm chính của đoạn văn đầu tiên trong văn bản: “Đi bộ ngao du” là gì ?
A
Đi bộ ngao du mở mang và trau dồi kiến thức.
B
Đi bộ ngao du có lợi cho sức khoẻ và tinh thần.
C
Đi bộ ngao du giúp con người bớt căng thẳng.
D
Đi bộ ngao du được tự do và thoải mái.
2. Để làm sáng rõ luận điểm “Đi bộ ngao du ta được tự do” tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
A
Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc.
B
Luận cứ phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
C
Nghệ thuật phóng đại.
D
Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc, luận cứ phong phú,
lập luận chặt chẽ, rõ ràng.
Tạm biệt quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Diễm Xưa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)