Bài 27. Đi bộ ngao du
Chia sẻ bởi Trịnh Văn Nam |
Ngày 02/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đi bộ ngao du thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
a
a
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VÀ HỌC SINH ĐẾN DỰ !
NGỮ VĂN 8
Trịnh Văn Nam
03/2015
Trịnh Văn Nam - 2015
a
a
kiểm tra bài cũ
Nội dung chính của văn bản “ Thuế máu” là gì ?
a. Tố cáo thủ đoạn giả dối của chính phủ Pháp khi đưa người dân
An Nam đi làm lính đánh thuê.
b. Tố cáo tình cảnh khốn cùng của người dân thuộc địa trên đất Pháp.
c. Lên án sự bóc lột trắng trợn của thực dân Pháp đối với người
lao động trên đất thuộc địa.
d. Thể hiện thái độ của người An Nam đối với chiến tranh phi nghĩa.
2. Những người dân bản xứ cùng cực nhất trốn lính bằng cách nào ?
a. Tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất.
b. Tìm mọi cách chạy trốn khỏi trại lính.
c. Lấy tiền nộp cho bọn bắt lính.
d. Thế chấp gia sản để không phải đi lính.
? Nêu vài nét về Hồ Chí Minh và một số tác phẩm mà em đã học ?
? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài “ Thuế máu” ?
Trịnh Văn Nam - 2015
a
a
Tiết 109
Ruxô
ĐI BỘ NGAO DU
Trịnh Văn Nam - 2015
a
a
Tiết 109 – ĐI BỘ NGAO DU - Ruxô
2. Tác phẩm :
Tiểu thuyết : Guyli hay Nàng Hê-lô-i-dơ mới, Ê-min hay Về giáo dục.
Bài này trích trong quyển V của Ê-min hay Về giáo dục.
5. Bố cục :
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Tác giả :
Ruxô ( 1712- 1778 ) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp.
Luận điểm 1 : Đi bộ ngao du, được tự do thưởng ngoạn.
Luận điểm 2 : Đi bộ ngao du, được làm giàu kiến thức.
Luận điểm 3 : Đi bộ ngao du. được thoải mái tinh thần
3. Từ khó :
Phòng sưu tập : phòng lưu giữ và trưng bày đồ vật, tranh ảnh, sách vở… của nhiều thời kì với mục đích và yêu cầu khác nhau.
Xe ngựa trạm : xe ngựa kéo chạy từ trạm này đến trạm khác trên một tuyến đường dài.
Phương thức biểu đạt chủ yếu của
văn bản là :
a. Tự sự. b. Miêu tả.
c. Biểu cảm. d. Nghị luận.
4. Thể loại :
Kiểu văn bản nghị luận.
Ba luận điểm ứng với ba đoạn.
Trịnh Văn Nam - 2015
? Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm ?
? Nêu các luận điểm ứng với các đoạn văn ?
a
a
Tiết 109 – ĐI BỘ NGAO DU - Ruxô
Phân tích
1. Luận điểm 1 : Được tự do thưởng ngoạn
Không phụ thuộc vào con người, phương tiện.
- Những
luận cứ
+ “Tôi” : muốn nói đến những cảm nhận và chiêm
nghiệm cuộc sống của mình.
Thoải mái hưởng thụ tự do.
Chỉ phụ thuộc vào bản thân.
Không bao giờ chán ( giải trí, học hỏi, vận động, làm việc ).
Không phụ thuộc vào đường sá, lối đi.
Muốn đi, muồn dừng, nhiều ít tùy ý.
- Kể lại ( tự sự ) những điều thú vị.
- Đại từ xưng hô :
+ “ Ta” : nêu vấn đề có tính lí luận chung.
Cách xưng hô
thay đổi
Bài văn sinh động, gần gủi, thân mật.
Giản dị và dễ hiểu, dễ làm theo.
Trịnh Văn Nam - 2015
? Luận điểm đầu tiên để triển khai vấn đề “ Đi bộ ngao du” là gì ?
? THẢO LUẬN
Luận điểm được chứng minh bằng những luận cứ nào ?
? Có nhận xét gì các đại từ nhân xưng, về cách xưng hô của tác giả ?
? Trong đoạn này, tác giả chủ yếu sử dụng kiểu câu trần thuật nhằm mục đích gì ?
a
a
2. Luận điểm 2 : được làm giàu kiến thức :
Đi như các nhà triết học lừng danh : Talet, Platong, Pitago.
Cách nêu dẫn chứng bằng những kiểu câu khác nhau :
so sánh, cảm xúc, câu hỏi tu từ…
a
Xem xét tài nguyên phong phú trên mặt đất.
Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt.
Sưu tập các mẫu vật phong phú, đa dạng cuả thế giới tự nhiên.
Các
luận cứ
Trịnh Văn Nam - 2015
? Luận điểm của đoạn 2 là gì ?
? Luận điểm thứ hai được chứng minh bằng các luận cứ nào ? Nhận xét về việc sử dụng các kiểu câu để nêu dẫn chứng trong luận điểm hai.
a
a
3. Luận điểm 3 : Được thoải mái tinh thần.
Chứng minh luận điểm bằng cách so sánh ;đi bộ -> sảng khoái, tươi vui >< đi bằng phương tiện
-> tinh thần buồn bã. => cảm giác thèm ngủ, muốn
nghỉ ngơi thoải mái ( khẳng định lợi ích của đi bộ )
Bốn câu cảm thán => bộc lộ cảm xúc sảng khoái, vui
thích của người đi bộ.
1. Nội dung :
Lợi ích
của việc đi bộ
Trau dồi kiến thức hiểu biết.
III. TỔNG KẾT.
* Ý nghĩa của văn bản
Từ những điều mà “ đi bộ ngao du” đem lại như tri thức,
sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể hiện tinh thần
tự do dân chủ - tư tưởng tiến bộ của thời đại.
Tinh thần thoải mái, không bắt buộc,
không phụ thuộc.
Tác dụng rèn luyện sức khỏe.
Dẫn chứng tự nhiên, sinh động, gắn
với thực tiễn cuộc sống.
Xây dựng các nhân vật của hoạt động
giáo dục.
Sử dụng đại từ hợp lí, mang tính chất
trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm
người viết.
2.Nghệ thuật
Trịnh Văn Nam - 2015
? Luận điểm thứ ba là gì ?
? THẢO LUẬN
Cách sử dụng luận luận cứ để chứng minh cho luận điểm ba có gì đặc sắc ?
? Việc sử dụng liên tiếp 4 câu cảm thán ở đoạn cuối có tác dụng gì ?
? Cho biết ý nghĩa của văn bản ?
? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Đi bộ ngao du” của Ruxô ?
a
a
1. Đọc kĩ nội dung mục “ Ghi nhớ”, tr. 102 và “ Chú thích”
3. Chuẩn bị kiểm tra “ Phần văn”. Ôn các bài đã học nhằm
nắm kiến thức.
2. Lập luận để chứng minh một trong những lợi ích của việc đi bộ ngao du bằng cuộc sống thực tiễn của bản thân. Từ đó rút ra bài học cho mình.
a
hướng dẫn tự học
4. Soạn bài “ Ông Giuôc- đanh mặc lễ phục”. Đọc kĩ và trả
Lời những câu hỏi mục “ Hiểu văn bản”.
Trịnh Văn Nam - 2015
a
a
chân thành cảm ơn quý thầy, cô đến dự !
Trịnh Văn Nam
03/2015
Trịnh Văn Nam - 2015
a
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VÀ HỌC SINH ĐẾN DỰ !
NGỮ VĂN 8
Trịnh Văn Nam
03/2015
Trịnh Văn Nam - 2015
a
a
kiểm tra bài cũ
Nội dung chính của văn bản “ Thuế máu” là gì ?
a. Tố cáo thủ đoạn giả dối của chính phủ Pháp khi đưa người dân
An Nam đi làm lính đánh thuê.
b. Tố cáo tình cảnh khốn cùng của người dân thuộc địa trên đất Pháp.
c. Lên án sự bóc lột trắng trợn của thực dân Pháp đối với người
lao động trên đất thuộc địa.
d. Thể hiện thái độ của người An Nam đối với chiến tranh phi nghĩa.
2. Những người dân bản xứ cùng cực nhất trốn lính bằng cách nào ?
a. Tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất.
b. Tìm mọi cách chạy trốn khỏi trại lính.
c. Lấy tiền nộp cho bọn bắt lính.
d. Thế chấp gia sản để không phải đi lính.
? Nêu vài nét về Hồ Chí Minh và một số tác phẩm mà em đã học ?
? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài “ Thuế máu” ?
Trịnh Văn Nam - 2015
a
a
Tiết 109
Ruxô
ĐI BỘ NGAO DU
Trịnh Văn Nam - 2015
a
a
Tiết 109 – ĐI BỘ NGAO DU - Ruxô
2. Tác phẩm :
Tiểu thuyết : Guyli hay Nàng Hê-lô-i-dơ mới, Ê-min hay Về giáo dục.
Bài này trích trong quyển V của Ê-min hay Về giáo dục.
5. Bố cục :
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Tác giả :
Ruxô ( 1712- 1778 ) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp.
Luận điểm 1 : Đi bộ ngao du, được tự do thưởng ngoạn.
Luận điểm 2 : Đi bộ ngao du, được làm giàu kiến thức.
Luận điểm 3 : Đi bộ ngao du. được thoải mái tinh thần
3. Từ khó :
Phòng sưu tập : phòng lưu giữ và trưng bày đồ vật, tranh ảnh, sách vở… của nhiều thời kì với mục đích và yêu cầu khác nhau.
Xe ngựa trạm : xe ngựa kéo chạy từ trạm này đến trạm khác trên một tuyến đường dài.
Phương thức biểu đạt chủ yếu của
văn bản là :
a. Tự sự. b. Miêu tả.
c. Biểu cảm. d. Nghị luận.
4. Thể loại :
Kiểu văn bản nghị luận.
Ba luận điểm ứng với ba đoạn.
Trịnh Văn Nam - 2015
? Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm ?
? Nêu các luận điểm ứng với các đoạn văn ?
a
a
Tiết 109 – ĐI BỘ NGAO DU - Ruxô
Phân tích
1. Luận điểm 1 : Được tự do thưởng ngoạn
Không phụ thuộc vào con người, phương tiện.
- Những
luận cứ
+ “Tôi” : muốn nói đến những cảm nhận và chiêm
nghiệm cuộc sống của mình.
Thoải mái hưởng thụ tự do.
Chỉ phụ thuộc vào bản thân.
Không bao giờ chán ( giải trí, học hỏi, vận động, làm việc ).
Không phụ thuộc vào đường sá, lối đi.
Muốn đi, muồn dừng, nhiều ít tùy ý.
- Kể lại ( tự sự ) những điều thú vị.
- Đại từ xưng hô :
+ “ Ta” : nêu vấn đề có tính lí luận chung.
Cách xưng hô
thay đổi
Bài văn sinh động, gần gủi, thân mật.
Giản dị và dễ hiểu, dễ làm theo.
Trịnh Văn Nam - 2015
? Luận điểm đầu tiên để triển khai vấn đề “ Đi bộ ngao du” là gì ?
? THẢO LUẬN
Luận điểm được chứng minh bằng những luận cứ nào ?
? Có nhận xét gì các đại từ nhân xưng, về cách xưng hô của tác giả ?
? Trong đoạn này, tác giả chủ yếu sử dụng kiểu câu trần thuật nhằm mục đích gì ?
a
a
2. Luận điểm 2 : được làm giàu kiến thức :
Đi như các nhà triết học lừng danh : Talet, Platong, Pitago.
Cách nêu dẫn chứng bằng những kiểu câu khác nhau :
so sánh, cảm xúc, câu hỏi tu từ…
a
Xem xét tài nguyên phong phú trên mặt đất.
Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt.
Sưu tập các mẫu vật phong phú, đa dạng cuả thế giới tự nhiên.
Các
luận cứ
Trịnh Văn Nam - 2015
? Luận điểm của đoạn 2 là gì ?
? Luận điểm thứ hai được chứng minh bằng các luận cứ nào ? Nhận xét về việc sử dụng các kiểu câu để nêu dẫn chứng trong luận điểm hai.
a
a
3. Luận điểm 3 : Được thoải mái tinh thần.
Chứng minh luận điểm bằng cách so sánh ;đi bộ -> sảng khoái, tươi vui >< đi bằng phương tiện
-> tinh thần buồn bã. => cảm giác thèm ngủ, muốn
nghỉ ngơi thoải mái ( khẳng định lợi ích của đi bộ )
Bốn câu cảm thán => bộc lộ cảm xúc sảng khoái, vui
thích của người đi bộ.
1. Nội dung :
Lợi ích
của việc đi bộ
Trau dồi kiến thức hiểu biết.
III. TỔNG KẾT.
* Ý nghĩa của văn bản
Từ những điều mà “ đi bộ ngao du” đem lại như tri thức,
sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể hiện tinh thần
tự do dân chủ - tư tưởng tiến bộ của thời đại.
Tinh thần thoải mái, không bắt buộc,
không phụ thuộc.
Tác dụng rèn luyện sức khỏe.
Dẫn chứng tự nhiên, sinh động, gắn
với thực tiễn cuộc sống.
Xây dựng các nhân vật của hoạt động
giáo dục.
Sử dụng đại từ hợp lí, mang tính chất
trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm
người viết.
2.Nghệ thuật
Trịnh Văn Nam - 2015
? Luận điểm thứ ba là gì ?
? THẢO LUẬN
Cách sử dụng luận luận cứ để chứng minh cho luận điểm ba có gì đặc sắc ?
? Việc sử dụng liên tiếp 4 câu cảm thán ở đoạn cuối có tác dụng gì ?
? Cho biết ý nghĩa của văn bản ?
? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Đi bộ ngao du” của Ruxô ?
a
a
1. Đọc kĩ nội dung mục “ Ghi nhớ”, tr. 102 và “ Chú thích”
3. Chuẩn bị kiểm tra “ Phần văn”. Ôn các bài đã học nhằm
nắm kiến thức.
2. Lập luận để chứng minh một trong những lợi ích của việc đi bộ ngao du bằng cuộc sống thực tiễn của bản thân. Từ đó rút ra bài học cho mình.
a
hướng dẫn tự học
4. Soạn bài “ Ông Giuôc- đanh mặc lễ phục”. Đọc kĩ và trả
Lời những câu hỏi mục “ Hiểu văn bản”.
Trịnh Văn Nam - 2015
a
a
chân thành cảm ơn quý thầy, cô đến dự !
Trịnh Văn Nam
03/2015
Trịnh Văn Nam - 2015
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Văn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)