Bài 27. Đi bộ ngao du

Chia sẻ bởi Tống Vũ Huy | Ngày 02/05/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đi bộ ngao du thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
ĐI BỘ NGAO DU
(Ru-xơ,trích “Ê-min hay Về giáo dục )
Bài 27-tiết 110:Văn bản:
ĐI BỘ NGAO DU (tiếp)
(Ru-xô,trích “Ê-min hay Về giáo dục”)
I.Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
A-Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích:
B-Đọc-hiểu văn bản:
Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dịp
trau dồi vốn tri thức của ta
Đi bộ ngao du thì ta được hoàn toàn tự do,tuỳ theo
ý thích ,không bị lệ thuộc vào ai vào bất cứ điều gì
Đi bộ ngao du có tácdụng tốt
đến sức khoẻ và tinh thần
Văn bản này nghị luận về vấn đề gì ?
Nêu các luận điểm làm sáng tỏ cho vấn đề đó ?
1)Các luận điểm chính:
Đi bộ
ngao du
thì ta
được
hoàn
toàn tự
do,
tuỳ theo
ý thích,
không bị
lệ thuộc
vào ai,
vào
bất cứ
điều gì
Ta ưa đi lúc nào thì đi,dừng lúc nào thì dừng,
ta muốn hành động nhiều ít thế nào là tuỳ
Ta quan sát khắpnơi;ta quay phải,…trái; ta xem xét
tất cả những gì thấy hay hay;… ở mọi khía cạnh
Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa
hay gã phu trạm
Tôi thích , tôi lưu lại. Tôi thấychán, tôi bỏ đi luôn
Tôi chẳng cần chọn lối đi có sẵn hay con đường
thuận tiện; tôiđi qua bất cứ nơi nào...;tôi xem tất cả
Nếu tôi mệt…
Nhưng Ê-min…em…
Ở đoạn văn này,tác giả đã dùng những luận cứ(lí lẽ và dẫn chứng) nào?
Nhìn lại hệ thống lí lẽ và dẫn chứng,em có nhận xét gì ?
Thấy sông ư,tôi đi men theo sông;rừng rậm ư, tôi
đi vào…;một hang động ư,tôi đến tham quan;
mộtmỏ đá ư, tôi xem xét khoáng sản
a)Luận điểm 1:Lí lẽ và dẫn chứng phong phú,quen thuộc,
nhiều lí lẽ và dẫn chứng là những trải nghiệm của nhà văn
Nhận xét
về cách
xưng hô
của tác
giả trong
đoạn văn.
Khi nào
thì xưng
là ta,
khi nào
thì xưng
là tôi?
Tác giả
dùng hệ
thống lí
lẽ và dẫn
chứng như
vậy nhằm
mục đích
gì?
Theo em,
các lí luận
chung và trải
nghiệm thực
tế cuộc sống
của tác giả
có quan hệ
gì với
nhau không?
b)Đi bộ
ngao
du thì ta
sẽ có dịp
trau dồi
vốn tri
thức của
ta
Đi bộ ngao du là đi như Ta- lét,Pla-tôn vàPi-ta-go .
Phòng sưu tập của
vua chúa :có các
thứ linh tinh
Phòng sưu tập của Ê-min
:phong phú hơn – là cả
trái đất, nơi mỗi vật
đều ở đúng chỗ của nó
Triết gia
Người yêu mến nông nghiệp
: xem xét những tài nguyên trái đất phô
bày phong phú ….
:muốn biết các sản vật…
và cách thức trồng trọt..?
Người có chút ít hứng thú với tự nhiên học
: xem xét
khoảnh đất, lèn đá, hoa lá, hoá thạch…!
b)Luận điểm2:-liệt kê hàng loạt lí lẽ,dẫn chứng bằng nhiều kiểu câu
khác nhau ;bằng phép lập luận so sánh kết hợp với tương phản
-sắp xếp các luận cứ theo một trật tự hợp lí
Cách nêu luận cứ ở đoạn văn 2 có gì giống và khác so với đoạn 1?
(Gợi ý so sánh :Có liệt kê hàng loạt dẫn chứng không?Trật tự sắp
xếp luận cứ ? Cách viết câu ?Sử dụng phép lập luận nào mà ở đoạn
1 không có? )
Cách nêu
luận cứ ấy
có tác dụng
gì trong việc
biểu đạt
nội dung?
c)Đi bộ
ngao
du có tác
dụng tốt
đến sức
khoẻ và
tinh thần
Những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt: mơ màng,
buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ
Những người đi bộ:
luôn luôn vui vẻ,
khoan khoái,và
hài lòng với tất cả
Ta hân hoan biết bao khi về
gần về đến nhà!
Một bữa cơm đạm bạc mà sao
có vẻ ngon lành thế!
Ta thích thú biết bao khi lại ngồi
vào bàn ăn!
Ta ngủ ngon giấc biết bao trong
một cái giường tồi tàn!
Hãy chỉ ra yếu tố biểu cảm trong đoạn văn
c)Luận điểm3
:-Phép lập luận so sánh kết hợp với tương phản
-Phương thức nghị luận kết hợp với biểu cảm…
-
-
Để làm sáng tỏ luận điểm ấy tác giả
sử dụng phép lập luận nào? Hãy chỉ ra...
Ngoài phương thứcnghị luận tác giả còn sử
dụngnhững phương thức biểu đạt nào khác?
Luận điểm chính được nêu ở đoạn thứ 3 là gì?
Phép lập luận so
sánh kết hợp
với lời văn giàu
cảm xúc ấy có
giá trị biểu đạt
như thế nào?
2)Trật tự các luận điểm:
Thử sắp xếp 3 luận điểm
theo một cách khác.
Vì sao Ru-xô lại chọn cách sắp xếp như vậy?
(Gợi ý: căn cứ vào cuộc đời Ru-xô ,vào hoàn cảnh
xã hội mà ông sống để lí giải)
Ru-xô chọn cách sắp xếp như vậy vì:
-Ru-xôluôn luôn khao khát tự do;suốt đời đấu tranh cho tự do…
Ru-xô rất khát khao kiến thức,cả đời ông phải nỗ lực học tập…
3)Bài văn nghị luận sinh động:

-Thay đổi linh hoạt cách xưng hô,trật tự các luận điểm,
luận cứ được sắp xếp hợp lí khiến cho lí luận chung và những
trải nghiệm riêng của tác giả luôn phối hợp ,bổ sung cho nhau
-Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt:nghị luận,
biểu cảm…
-Vận dụng nhiều thao tác lập luận: so sánh,tương phản,liệt kê…
-Sử dụng linh hoạt các kiểu câu…
Nêu 3 luận điểm, mỗi luận điểm lại bao gồm nhiều
luận cứ,nói về 3 lợi ích của việc đi bộ để khẳng
định quan điểm: muốn ngao du thì cần phải đi bộ
Có thể dựa vào những căn cứ nào để kết luận
đây là bài văn nghị luận sinh động?
a)Nghệ thuật:
b)Nội dung:
Bài văn nghị luận
này rất sinh động,
đầy sức thuyết phục
là nhờ những
đặc sắc nào
về mặt nghệ thuật?
Vì sao có thể nói rằng:xét về nội dung,
bài văn nghị luận này cũng rất sinh động?
Qua văn bản em hiểu gì vềcon người và tư tưởng, tình cảm của Ru-xô?
Tháp Ep-phen
Ru-xô
Ru-xô là
con người
giản dị,
quí trọng
tự do
và yêu
thiên nhiên
4)Bóng dáng nhà văn :
Hãy tim một số
dẫn chứng trong văn
bản để chứng minh
điều đó.
Bài 27-tiết 110:Văn bản:
ĐI BỘ NGAO DU
(Ru-xô,trích “Ê-min hay Về giáo dục”)
I.Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
A-Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích:
B-Đọc-hiểu văn bản:
C-Tổng kết:
1, Nghệ thuật:
2, Nội dung:
D-Luyện tập
1)Thử thay nhan đề Đi bộ ngao du bằng một nhan đề khác
2) Em hãy viết một đoạn văn nói lên thú đi bộ của mình trong thành phố hoặc ở thôn quê

3) Tìm đọc về Ru-xô và tác phẩm Ê-min hay về giáo dục

Cảm ơn thầy,cô giáo đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tống Vũ Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)