Bài 27. Đi bộ ngao du
Chia sẻ bởi Dương Vinh |
Ngày 02/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đi bộ ngao du thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ru-xô (1712 - 1778)
Ru-xụ m? cụi m? t? s?m, cha l th? d?ng h?. Th?i tho ?u, ụng ch? du?c di h?c 2 nam, t? nam 12 d?n nam 14 tu?i, sau dú chuy?n sang h?c ngh? th? ch?m, b? ch? xu?ng ch?i m?ng, dỏnh d?p, nờn b? di tỡm cu?c s?ng t? do, ụng ph?i lang thang, phiờu b?t nhi?u noi, lm nhi?u ngh?. Nh? thụng minh, bi?t t? h?c v sỏng t?o ụng dó n?i ti?ng v?i kho?ng 10 tỏc ph?m k?ch, ti?u thuy?t, lu?n van, tri?t h?c. Ru-xụ l ngu?i khao khỏt t? do ụng dó t?ng lờn ỏn xó h?i phong ki?n Phỏp th? k? XVIII lm cho con ngu?i nụ l? kh? c?c. Chớnh vỡ v?y ụng b? truy nó kh?p noi. Quan di?m tri?t h?c c?a ụng r?t ti?n b?: D? cao con ngu?i, d?u tranh cho n?n dõn ch?, t? do, lờn ỏn xó h?i duong th?i dó ch d?p, nụ d?ch v lm tha hoỏ con ngu?i. Hon 10 nam sau khi Ru-xụ qua d?i, ụng du?c tỏng t?i di?n Pang-tờ-ụng, noi dnh cho nh?ng danh nhõn vi d?i nu?c Phỏp.
+ Những mơ mộng của người dạo chơi cô độc (1772- 1778)
+ Luận văn khoa học và nghệ thuật (1750)
+ Luận về sự bất bình đẳng (1755)
+ Giuy-li hay nàng Hê-lô-i-do mới (tiểu thuyết 1761).
+ Ê-min hay Về giáo dục (tiểu thuyết 1762)
MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH
“Ê-min hay Về giáo dục” là một thiên “luận văn - tiểu thuyết” có nội dung đề cập đến việc giáo dục một em bé từ lúc nhỏ cho đến lúc trưởng thành, được nuôi dưỡng trong cuộc sống tự nhiên, trong môi trường dân chủ và tự do nên nhân cách, trí tuệ và thể lực ngày một phát triển tốt đẹp. Nhà văn tưởng tượng em bé đó có tên là Ê-min, và thầy giáo dạy Ê-min chính là tác giả.
Tác phẩm chia làm 5 quyển tương ứng với 5 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ lúc Ê-min ra đời đến lúc 3 tuổi (nhiệm vụ là giáo dục làm sao cho cơ thể em được phát triển theo tự nhiên).
- Giai đoạn 2: Ê-min từ 4 tuổi đến 12 tuổi ( Nhiệm vụ giáo dục cho Ê-min một số nhận thức bước đầu).
- Giai đoạn 3: Ê-min từ 13 đến 15 tuổi (Trang bị cho Ê-min một số kiến thức khoa học hữu ích từ thực tiễn và thiên nhiên).
- Giai đoạn 4: Ê-min từ 16 đến 20 tuổi ( Ê-min được giáo dục về đạo đức và tôn giáo)
- Giai đoạn 5: Ê-min đã trưởng thành ( Ê-min đi du lịch 2 năm để đạo đức và nghị lực được thử thách)
LỢI ÍCH CỦA VIỆC ĐI BỘ
Đi bộ ngao du tạo nên trạng thái tinh thần thoải mái, không bắt buộc, không phụ thuộc
Đi bộ ngao du dem l?i co h?i trau d?i ki?n th?c, hi?u bi?t
Đi bộ ngao du cú tỏc d?ng rốn luy?n s?c kh?e
1. Đi bộ ngao du tạo nên trạng thái tinh thần thoải mái, không bắt buộc, không phụ thuộc
Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng.
- Ta muốn hoạt động nhiều ít là tuỳ.
-Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sang trái, ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay, ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh.
Bằng phép liệt kê, lập luận chặt chẽ
Ngao du bằng đi bộ hoàn toàn được tự do.
- Tôi thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông.
- Tôi thấy một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây.
- Tôi thấy một hang động ư, tôi đến tham quan.
- Tôi thấy một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản.
=>Sử dụng nhiều kiểu câu, lặp cấu trúc câu, luận cứ xác thực. Đi bộ ngao du rất thoải mái.
- Tôi thích: lưu lại.
- Thấy chán: tôi bỏ đi.
- Tôi chẳng phụ thuộc ngựa, phu trạm… và chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi.
- Tôi đi qua bất cứ nơi nào con người có thể đi qua
- Tôi xem tất cả những gì con người có thể xem
- Tôi hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ.
=> Luận cứ phong phú, thuyết phục.
Ngao du bằng đi bộ hoàn toàn chủ động.
THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi: Hãy nhận xét về cách xưng hô của tác giả trong đoạn văn? Khi nào thì xưng “ta”, khi nào thì xưng là “tôi”? Việc tác giả thay đổi cách xưng hô linh hoạt như vậy có tác dụng gì?
Hãy nhận xét về cách
xưng hô của tác
giả trong đoạn văn?
- Tác giả dùng hai đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất “ta” và “tôi”.
Khi nào thì xưng
“ta”, khi nào
thì xưng là “tôi”?
- Tác giả xưng “ta” khi trình bày lý luận chung.
- Tác giả xưng “tôi” khi nói về những cảm nhận cuộc sống từng trải của riêng ông.
Việc tác giả thay đổi cách xưng hô linh hoạt như vậy có tác dụng gì?
- Làm cho giọng văn thay đổi, lúc thì tranh biện, lúc thì tâm sự.
- Nhờ sự xen kẽ giữa lý luận trìu tượng và những trải nghiệm của bản thân tác giả nên bài văn nghị luận không khô khan mà rất sinh động.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Đọc lại toàn bộ văn bản.
- Tìm hiểu hai luận điểm còn lại.
- Nắm vững phần phân tích luận điểm 1.
- Tìm hiểu tình cảm, thái độ của tác giả thể hiện trong văn bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)