Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Dương |
Ngày 05/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo
Các em học sinh
Đến tham dự tiết học hôm nay!
Kiểm tra bài cũ
? Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?
Môn Sinh học 7
tiết 28:
Bài 27 Đa dạng và đặc điểm chung
của lớp sâu bọ
Lớp Sâu bọ có số loài phong phú nhất trong giới Động vật (khoảng gần một triệu loài) gấp 2-3 lần số loài của các động vật còn lại. Hằng năm con người lại phát hiện thêm nhiều loài mới nữa. Sâu bọ phân bố ở khắp nơi trên Trái Đất. Hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái, cơ thể lột xác thay đổi hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành.
Hình 27.1. Mọt hại gỗ (Biến thái hoàn toàn)
1. Mọt trưởng thành; 2. Giai đoạn ấu trùng;
3. Giai đoạn nhộng; 4. Đồ gỗ bị mọt đục ruỗng
Hình 27.2. Bọ ngựa bắt mồi
Hình 27.4. Ve sầu
Ve vừa hút nhựa cây vừa kêu vào mùa hạ. ấu trùng ở đất, ăn rễ cây.
Hình 27.3. Biến thái không hoàn toàn của chuồn chuồn
A - Giai đoạn ấu trùng (ở dưới nước)
B - Trưởng thành
Hình 27.5. Bướm cải
A - Bướm cái ; B- Bướm đực
C - Sâu non ăn lá cây.
Hình 27.6. Ong mật đang thụ phấn
Sau khi lấy đầy 2 giỏ phấn ở chân sau (a), ong
mật vô tình đã góp phần thụ phấn cho cây trồng
Hình 27.7. Muỗi và ruồi
A - Muỗi cái sau khi hút máu no; B - Ruồi thò vòi hút
Hình 27.1. Mọt hại gỗ (Biến thái hoàn toàn)
1. Mọt trưởng thành; 2. Giai đoạn ấu trùng;
3. Giai đoạn nhộng; 4. Đồ gỗ bị mọt đục ruỗng
Hình 27.2. Bọ ngựa bắt mồi
Hình 27.3. Biến thái không hoàn toàn của chuồn chuồn
A - Giai đoạn ấu trùng (ở dưới nước)
B - Trưởng thành
Hình 27.4. Ve sầu
Ve vừa hút nhựa cây vừa kêu vào
mùa hạ. ấu trùng ở đất, ăn rễ cây.
Hình 27.5. Bướm cải
A - Bướm cái ; B- Bướm đực ;
C - Sâu non ăn lá cây.
Hình 27.6. Ong mật đang thụ phấn
Sau khi lấy đầy 2 giỏ phấn ở chân sau (a), ong
mật vô tình đã góp phần thụ phấn cho cây trồng
Hình 27.7. Muỗi và ruồi
A - Muỗi cái sau khi hút máu no; B - Ruồi thò vòi hút
Hình 27.1. Mọt hại gỗ (Biến thái hoàn toàn)
1. Mọt trưởng thành; 2. Giai đoạn ấu trùng;
3. Giai đoạn nhộng; 4. Đồ gỗ bị mọt đục ruỗng
Hình 27.2. Bọ ngựa bắt mồi
Hình 27.4. Ve sầu
Ve vừa hút nhựa cây vừa kêu vào mùa hạ. ấu trùng ở đất, ăn rễ cây.
Hình 27.3. Biến thái không hoàn toàn của chuồn chuồn
A - Giai đoạn ấu trùng (ở dưới nước)
B - Trưởng thành
Hình 27.5. Bướm cải
A - Bướm cái ; B- Bướm đực
C - Sâu non ăn lá cây.
Hình 27.6. Ong mật đang thụ phấn
Sau khi lấy đầy 2 giỏ phấn ở chân sau (a), ong
mật vô tình đã góp phần thụ phấn cho cây trồng
Hình 27.7. Muỗi và ruồi
A - Muỗi cái sau khi hút máu no; B - Ruồi thò vòi hút
S©u bä ph©n bè réng kh¾p c¸c m«i trêng trªn
Tr¸i §Êt: Díi níc, trªn c¹n, sèng tù do vµ ký sinh. ë
®©u còng gÆp rÊt nhiÒu s©u bä, ®Æc biÖt lµ ë thiªn
nhiªn nhiÖt ®íi
?Lựa chọn con đại diện điền vào ô trống trong bảng 1
Bảng 1. Sự đa dạng về môi trường sống
Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ấu trùng ve sầu, bọ hung, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, chấy, rận.
binhf
Bọ vẽ
ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy
ấu trùng ve sầu, dễ trũi
Bọ ngựa
Dế mèn, bọ hung
Chuồn chuồn, bướm,
Bọ rầy
Chấy, rận
?Có nhiều cách nhận biết đặc điểm chung của sâu bọ. Sau đây là các
đặc điểm dự kiến:
- Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo nguỵ trang
của chúng.
- Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và
hoạt động bản năng.
- Sâu bọ có đủ năm giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác
và thị giác.
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
- Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở măt lưng.
? Thảo luận và chọn lấy các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ bằng cách đánh dấu ( ? ) vào ô tương ứng.
?
?
?
Mét sè s©u bä rÊt cã Ých. Thêi cæ ®¹i ngêi Ai CËp ®· coi
tæ ong mËt nh mét xëng bµo chÕ dîc phÈm. Níc ta
cã nghÒ trång d©u nu«i t»m, kÐo t¬, dÖt lôa tõ l©u ®êi.
Tuy thÕ, mét sè lîng lín s©u bä ph¸ h¹i c©y trång ®¸ng
kÓ, cã thÓ lµm gi¶m 20% s¶n lîng thu ho¹ch h»ng n¨m.
? Hãy điền thêm tên sâu bọ và đánh dấu (? ) vào ô trống chỉ vai trò thực tiễn của chúng ở bảng 2
Các đại diện
Vai trò thực tiễn
? Hãy điền thêm tên sâu bọ và đánh dấu (? ) vào ô trống chỉ vai trò thực tiễn của chúng ở bảng 2
Các đại diện
Vai trò thực tiễn
Sâu bọ rất đa dạng về: số loài, cấu tạo, môi trường sống và tập tính.Chúng phân bố rộng khắp các môi trường sống trên hành tinh. Sâu bọ có các đặc điểm chung như: Cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí.
Sâu bọ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại đáng kể cây trồng nói riêng và nền sản xuất nông nghiệp nói chung
Hướng dẫn về nhà
? Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 92.
? Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 92.
Em có biết?
Riêng đối với cây lúa ở nước ta, người ta đã thống kê được có hơn 300 loài sâu bọ khác nhau làm hại từ giai đoạn mạ đến giai đoạn gặt lúa về.
Đôi khi phun thuốc trừ sâu lại khiến sâu bọ phá hại nhiều hơn vì thuốc chỉ diệt các loài sâu bọ có ích, làm các loài có hại được mặc sức hoành hành.
Một số sâu bọ (như bọ ngựa, bọ rùa) ăn thịt các sâu hại. Một số loài ong đẻ trứng trong cơ thể sâu róm để ấu trùng ký sinh ở đó. Nhóm sâu bọ có ích này được gọi là thiên địch (kẻ thù tự nhiên của sâu hại cây trồng).
?
Các thầy cô giáo
Các em học sinh
Trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo
Các em học sinh
Đến tham dự tiết học hôm nay!
Kiểm tra bài cũ
? Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?
Môn Sinh học 7
tiết 28:
Bài 27 Đa dạng và đặc điểm chung
của lớp sâu bọ
Lớp Sâu bọ có số loài phong phú nhất trong giới Động vật (khoảng gần một triệu loài) gấp 2-3 lần số loài của các động vật còn lại. Hằng năm con người lại phát hiện thêm nhiều loài mới nữa. Sâu bọ phân bố ở khắp nơi trên Trái Đất. Hầu hết chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái, cơ thể lột xác thay đổi hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành.
Hình 27.1. Mọt hại gỗ (Biến thái hoàn toàn)
1. Mọt trưởng thành; 2. Giai đoạn ấu trùng;
3. Giai đoạn nhộng; 4. Đồ gỗ bị mọt đục ruỗng
Hình 27.2. Bọ ngựa bắt mồi
Hình 27.4. Ve sầu
Ve vừa hút nhựa cây vừa kêu vào mùa hạ. ấu trùng ở đất, ăn rễ cây.
Hình 27.3. Biến thái không hoàn toàn của chuồn chuồn
A - Giai đoạn ấu trùng (ở dưới nước)
B - Trưởng thành
Hình 27.5. Bướm cải
A - Bướm cái ; B- Bướm đực
C - Sâu non ăn lá cây.
Hình 27.6. Ong mật đang thụ phấn
Sau khi lấy đầy 2 giỏ phấn ở chân sau (a), ong
mật vô tình đã góp phần thụ phấn cho cây trồng
Hình 27.7. Muỗi và ruồi
A - Muỗi cái sau khi hút máu no; B - Ruồi thò vòi hút
Hình 27.1. Mọt hại gỗ (Biến thái hoàn toàn)
1. Mọt trưởng thành; 2. Giai đoạn ấu trùng;
3. Giai đoạn nhộng; 4. Đồ gỗ bị mọt đục ruỗng
Hình 27.2. Bọ ngựa bắt mồi
Hình 27.3. Biến thái không hoàn toàn của chuồn chuồn
A - Giai đoạn ấu trùng (ở dưới nước)
B - Trưởng thành
Hình 27.4. Ve sầu
Ve vừa hút nhựa cây vừa kêu vào
mùa hạ. ấu trùng ở đất, ăn rễ cây.
Hình 27.5. Bướm cải
A - Bướm cái ; B- Bướm đực ;
C - Sâu non ăn lá cây.
Hình 27.6. Ong mật đang thụ phấn
Sau khi lấy đầy 2 giỏ phấn ở chân sau (a), ong
mật vô tình đã góp phần thụ phấn cho cây trồng
Hình 27.7. Muỗi và ruồi
A - Muỗi cái sau khi hút máu no; B - Ruồi thò vòi hút
Hình 27.1. Mọt hại gỗ (Biến thái hoàn toàn)
1. Mọt trưởng thành; 2. Giai đoạn ấu trùng;
3. Giai đoạn nhộng; 4. Đồ gỗ bị mọt đục ruỗng
Hình 27.2. Bọ ngựa bắt mồi
Hình 27.4. Ve sầu
Ve vừa hút nhựa cây vừa kêu vào mùa hạ. ấu trùng ở đất, ăn rễ cây.
Hình 27.3. Biến thái không hoàn toàn của chuồn chuồn
A - Giai đoạn ấu trùng (ở dưới nước)
B - Trưởng thành
Hình 27.5. Bướm cải
A - Bướm cái ; B- Bướm đực
C - Sâu non ăn lá cây.
Hình 27.6. Ong mật đang thụ phấn
Sau khi lấy đầy 2 giỏ phấn ở chân sau (a), ong
mật vô tình đã góp phần thụ phấn cho cây trồng
Hình 27.7. Muỗi và ruồi
A - Muỗi cái sau khi hút máu no; B - Ruồi thò vòi hút
S©u bä ph©n bè réng kh¾p c¸c m«i trêng trªn
Tr¸i §Êt: Díi níc, trªn c¹n, sèng tù do vµ ký sinh. ë
®©u còng gÆp rÊt nhiÒu s©u bä, ®Æc biÖt lµ ë thiªn
nhiªn nhiÖt ®íi
?Lựa chọn con đại diện điền vào ô trống trong bảng 1
Bảng 1. Sự đa dạng về môi trường sống
Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ấu trùng ve sầu, bọ hung, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, chấy, rận.
binhf
Bọ vẽ
ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy
ấu trùng ve sầu, dễ trũi
Bọ ngựa
Dế mèn, bọ hung
Chuồn chuồn, bướm,
Bọ rầy
Chấy, rận
?Có nhiều cách nhận biết đặc điểm chung của sâu bọ. Sau đây là các
đặc điểm dự kiến:
- Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo nguỵ trang
của chúng.
- Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và
hoạt động bản năng.
- Sâu bọ có đủ năm giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác
và thị giác.
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
- Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở măt lưng.
? Thảo luận và chọn lấy các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ bằng cách đánh dấu ( ? ) vào ô tương ứng.
?
?
?
Mét sè s©u bä rÊt cã Ých. Thêi cæ ®¹i ngêi Ai CËp ®· coi
tæ ong mËt nh mét xëng bµo chÕ dîc phÈm. Níc ta
cã nghÒ trång d©u nu«i t»m, kÐo t¬, dÖt lôa tõ l©u ®êi.
Tuy thÕ, mét sè lîng lín s©u bä ph¸ h¹i c©y trång ®¸ng
kÓ, cã thÓ lµm gi¶m 20% s¶n lîng thu ho¹ch h»ng n¨m.
? Hãy điền thêm tên sâu bọ và đánh dấu (? ) vào ô trống chỉ vai trò thực tiễn của chúng ở bảng 2
Các đại diện
Vai trò thực tiễn
? Hãy điền thêm tên sâu bọ và đánh dấu (? ) vào ô trống chỉ vai trò thực tiễn của chúng ở bảng 2
Các đại diện
Vai trò thực tiễn
Sâu bọ rất đa dạng về: số loài, cấu tạo, môi trường sống và tập tính.Chúng phân bố rộng khắp các môi trường sống trên hành tinh. Sâu bọ có các đặc điểm chung như: Cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí.
Sâu bọ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại đáng kể cây trồng nói riêng và nền sản xuất nông nghiệp nói chung
Hướng dẫn về nhà
? Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 92.
? Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 92.
Em có biết?
Riêng đối với cây lúa ở nước ta, người ta đã thống kê được có hơn 300 loài sâu bọ khác nhau làm hại từ giai đoạn mạ đến giai đoạn gặt lúa về.
Đôi khi phun thuốc trừ sâu lại khiến sâu bọ phá hại nhiều hơn vì thuốc chỉ diệt các loài sâu bọ có ích, làm các loài có hại được mặc sức hoành hành.
Một số sâu bọ (như bọ ngựa, bọ rùa) ăn thịt các sâu hại. Một số loài ong đẻ trứng trong cơ thể sâu róm để ấu trùng ký sinh ở đó. Nhóm sâu bọ có ích này được gọi là thiên địch (kẻ thù tự nhiên của sâu hại cây trồng).
?
Các thầy cô giáo
Các em học sinh
Trân trọng cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Ngọc Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)