Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diệp |
Ngày 04/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Tỷ lệ số lượng các loài trong các ngành, lớp Động vật
CHÂU CHẤU
(BỘ CÁNH THẲNG)
Bộ Cánh thẳng: Ấu trùng giống dạng trưởng thành
Biến thái không hoàn toàn
Châu chấu phá hoại mùa màng, huỷ hoại môi trường
Bộ Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường
BỌ NGỰA
(BỘ BỌ NGỰA)
Biến thái hoàn toàn: Ấu trùng khác hoàn toàn so với cơ thể trưởng thành và trải qua giai đoạn nhộng
MỌT HẠI GỖ
(BỘ CÁNH CỨNG)
MỘT SỐ SÂU BỌ KHÁC THUỘC BỘ CÁNH CỨNG
Bộ Cánh cứng: Có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường
TỰ VỆ
Trưởng thành
Ấu trùng (ở dưới nước)
CHUỒN CHUỒN
(BỘ CHUỒN CHUỒN)
Bộ Chuồn chuồn: Ấu trùng giống dạng trưởng thành
Biến thái không hoàn toàn
VE SẦU
(BỘ CÁNH GIỐNG)
- Ve vừa hút nhựa cây, vừa kêu vào mùa hạ
- Ấu trùng ở đất, ăn rễ cây
Quá trình lột xác của con ve sầu
BƯỚM CẢI (BỘ CÁNH VẢY)
Biến thái hoàn toàn
Con đực
Con cái
Sâu non ăn lá cây
Sự sinh trưởng và phát triển của bướm
ONG
(BỘ CÁNH MÀNG)
Giỏ phấn ở chân sau
Sau khi đã lấy đầy hai giỏ phấn ở chân sau, ong mật vô tình đã góp phần thụ phấn cho cây trồng
Ong mật
MUỖI VÀ RUỒI
(BỘ HAI CÁNH)
Muỗi cái sau khi hút no máu
Ruồi thò vòi hút
Nhiều loài như ong, mối, kiến.... sống tập trung thành đàn có tổ chức chặt chẽ như một “xã hội”
Kiến chăn nuôi rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn
Tập tính xã hội của động vật: Đàn kiến
Tập tính xã hội của động vật: Đàn ong
Bảng 1. Sự đa dạng về môi trường sống
Bọ ngựa
Dế mèn
Dế trũi
Bướm
Ong
Ấu trùng ve sầu
Ấu trùng chuồn chuồn
Bọ hung
Bọ vẽ
Bọ rầy
Bọ gậy
Chấy
Rận
Chuồn chuồn
,
,
,
,
,
,
Có nhiều cách nhận biết đặc điểm chung của Sâu bọ. Sau đây là các đặc điểm dự kiến:
1. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo nguỵ trang của chúng.
2. Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng.
3. Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
4. Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng.
5. Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
6. Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
7. Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
8. Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
Bệnh rầy nâu hại lúa
Rầy nâu trích hút nhựa cây làm cho cây lúa không trổ bông được
Châu chấu phá hoại mùa màng và cây cối
Muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết
Bọ xít hút máu người
(Gần đây xuất hiện nhiều ở Việt Nam)
Ruồi chuồng trại có thể dễ dàng phân biệt với các loài ruồi nhà khác bởi cái vòi dài, nhọn duỗi thẳng trước đầu. Cả con đực và con cái dùng vòi này để chích da của vật chủ và hút máu. Vết chích này gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.
T?m l sõu non c?a bu?m ngi. T?m du?c nuụi d? l?y to d?t l?a, lm ch? khõu vờt m?, lm dõy dự.
Nhộng tằm là một loại thức ăn bổ, có nhiều Protein và lipít.
Phân tằm làm phân bón rất tốt
Mọt là loài côn trùng gây hại cho con người, tuy sống đơn lẻ nhưng chúng có sức tàn phá ghê gớm, tùy từng nhóm mà chúng sử dụng thức ăn khác nhau, có nhóm chuyên ăn gỗ khô, nhóm ăn gạo, nhóm ăn gỗ tươi.v.v.vì di chuyển bằng cánh nên phạm vi gây hại của mọt rất rộng
Ong mắt đỏ, ong bắp cày mụn cây là những thiên địch tiêu diệt sâu bọ gây hại
Ong kí sinh hình đèn lồng
Ong vàng kí sinh sâu đục thân
Bọ rùa tiêu diệt rệp
Bọ hung – Vệ sinh viên của môi trường
Ở địa phương em có những biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại?
NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SÂU BỌ GÂY HẠI:
1. Biện pháp canh tác
2. Biện pháp cơ học, lý học
3. Biện pháp hoá học
4. Biện pháp sinh học
TÁC HẠI CỦA VIỆC PHUN THUỐC TRỪ SÂU:
- Gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và khi trẻ em tiếp xúc nhiều với thuốc trừ sâu sẽ bị giảm sút chỉ số IQ
- Làm cho sâu bọ phá hại nhiều hơn vì thuốc chỉ diệt được một số loài có hại ngoài ra còn diệt một số các loài sâu có ích vì thế các loài sâu hại khác được mặc sức hoành hành
- Việc dùng thuốc trừ sâu liên tục sẽ sinh chứng nhờn thuốc Thuốc chỉ có tác dụng mạnh một số năm đầu
B. Diệt sâu non vì giai đoạn phá hoại là giai đoạn sâu
non. Còn diệt bướm là phòng trừ cho giai đoạn sau
A. Diệt bướm, vì giai đoạn phá hoại là giai đoạn bướm
S
Đ
Để bảo vệ mùa màng đang canh tác, phải diệt sâu non hay diệt bướm?
Tiết 28: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Dặn dò
Về nhà học bài và trả lời câu hỏi Sgk – T93
+ Đọc mục em có biết.
+ Quan sát thêm tập tính của sâu bọ
trong thực tế.
giờ học kết thúc
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Tỷ lệ số lượng các loài trong các ngành, lớp Động vật
CHÂU CHẤU
(BỘ CÁNH THẲNG)
Bộ Cánh thẳng: Ấu trùng giống dạng trưởng thành
Biến thái không hoàn toàn
Châu chấu phá hoại mùa màng, huỷ hoại môi trường
Bộ Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường
BỌ NGỰA
(BỘ BỌ NGỰA)
Biến thái hoàn toàn: Ấu trùng khác hoàn toàn so với cơ thể trưởng thành và trải qua giai đoạn nhộng
MỌT HẠI GỖ
(BỘ CÁNH CỨNG)
MỘT SỐ SÂU BỌ KHÁC THUỘC BỘ CÁNH CỨNG
Bộ Cánh cứng: Có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường
TỰ VỆ
Trưởng thành
Ấu trùng (ở dưới nước)
CHUỒN CHUỒN
(BỘ CHUỒN CHUỒN)
Bộ Chuồn chuồn: Ấu trùng giống dạng trưởng thành
Biến thái không hoàn toàn
VE SẦU
(BỘ CÁNH GIỐNG)
- Ve vừa hút nhựa cây, vừa kêu vào mùa hạ
- Ấu trùng ở đất, ăn rễ cây
Quá trình lột xác của con ve sầu
BƯỚM CẢI (BỘ CÁNH VẢY)
Biến thái hoàn toàn
Con đực
Con cái
Sâu non ăn lá cây
Sự sinh trưởng và phát triển của bướm
ONG
(BỘ CÁNH MÀNG)
Giỏ phấn ở chân sau
Sau khi đã lấy đầy hai giỏ phấn ở chân sau, ong mật vô tình đã góp phần thụ phấn cho cây trồng
Ong mật
MUỖI VÀ RUỒI
(BỘ HAI CÁNH)
Muỗi cái sau khi hút no máu
Ruồi thò vòi hút
Nhiều loài như ong, mối, kiến.... sống tập trung thành đàn có tổ chức chặt chẽ như một “xã hội”
Kiến chăn nuôi rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn
Tập tính xã hội của động vật: Đàn kiến
Tập tính xã hội của động vật: Đàn ong
Bảng 1. Sự đa dạng về môi trường sống
Bọ ngựa
Dế mèn
Dế trũi
Bướm
Ong
Ấu trùng ve sầu
Ấu trùng chuồn chuồn
Bọ hung
Bọ vẽ
Bọ rầy
Bọ gậy
Chấy
Rận
Chuồn chuồn
,
,
,
,
,
,
Có nhiều cách nhận biết đặc điểm chung của Sâu bọ. Sau đây là các đặc điểm dự kiến:
1. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo nguỵ trang của chúng.
2. Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng.
3. Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
4. Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng.
5. Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
6. Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
7. Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
8. Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
Bệnh rầy nâu hại lúa
Rầy nâu trích hút nhựa cây làm cho cây lúa không trổ bông được
Châu chấu phá hoại mùa màng và cây cối
Muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết
Bọ xít hút máu người
(Gần đây xuất hiện nhiều ở Việt Nam)
Ruồi chuồng trại có thể dễ dàng phân biệt với các loài ruồi nhà khác bởi cái vòi dài, nhọn duỗi thẳng trước đầu. Cả con đực và con cái dùng vòi này để chích da của vật chủ và hút máu. Vết chích này gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.
T?m l sõu non c?a bu?m ngi. T?m du?c nuụi d? l?y to d?t l?a, lm ch? khõu vờt m?, lm dõy dự.
Nhộng tằm là một loại thức ăn bổ, có nhiều Protein và lipít.
Phân tằm làm phân bón rất tốt
Mọt là loài côn trùng gây hại cho con người, tuy sống đơn lẻ nhưng chúng có sức tàn phá ghê gớm, tùy từng nhóm mà chúng sử dụng thức ăn khác nhau, có nhóm chuyên ăn gỗ khô, nhóm ăn gạo, nhóm ăn gỗ tươi.v.v.vì di chuyển bằng cánh nên phạm vi gây hại của mọt rất rộng
Ong mắt đỏ, ong bắp cày mụn cây là những thiên địch tiêu diệt sâu bọ gây hại
Ong kí sinh hình đèn lồng
Ong vàng kí sinh sâu đục thân
Bọ rùa tiêu diệt rệp
Bọ hung – Vệ sinh viên của môi trường
Ở địa phương em có những biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại?
NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SÂU BỌ GÂY HẠI:
1. Biện pháp canh tác
2. Biện pháp cơ học, lý học
3. Biện pháp hoá học
4. Biện pháp sinh học
TÁC HẠI CỦA VIỆC PHUN THUỐC TRỪ SÂU:
- Gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và khi trẻ em tiếp xúc nhiều với thuốc trừ sâu sẽ bị giảm sút chỉ số IQ
- Làm cho sâu bọ phá hại nhiều hơn vì thuốc chỉ diệt được một số loài có hại ngoài ra còn diệt một số các loài sâu có ích vì thế các loài sâu hại khác được mặc sức hoành hành
- Việc dùng thuốc trừ sâu liên tục sẽ sinh chứng nhờn thuốc Thuốc chỉ có tác dụng mạnh một số năm đầu
B. Diệt sâu non vì giai đoạn phá hoại là giai đoạn sâu
non. Còn diệt bướm là phòng trừ cho giai đoạn sau
A. Diệt bướm, vì giai đoạn phá hoại là giai đoạn bướm
S
Đ
Để bảo vệ mùa màng đang canh tác, phải diệt sâu non hay diệt bướm?
Tiết 28: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Dặn dò
Về nhà học bài và trả lời câu hỏi Sgk – T93
+ Đọc mục em có biết.
+ Quan sát thêm tập tính của sâu bọ
trong thực tế.
giờ học kết thúc
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)