Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
Chia sẻ bởi Trần Thị Khoan |
Ngày 04/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Lớp 7A3
Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy
PHÒNG GIÁO DỤC TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS BỔ TÚC
Câu 1 : Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi cña ch©u chÊu?
KIỂM TRA MIỆNG
-Cơ thể châu chấu có ba phần:
+Đầu có một đôi râu, hai mắt kép, ba mắt đơn và miệng
+Ngực có ba đôi chân, hai đôi cánh
+Bụng có nhiều đốt, mỗi đốt có một đôi lỗ thở.
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của châu chấu?
KIỂM TRA MIỆNG
1.Hệ tiêu hóa
-Miệng, hầu,diều, dạ dạ dày, ruột tịt. Ruột tịt tiết dịch tiêu hóa vào dạ dạ dày
2.Hệ hô hấp
-Hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng phân nhánh chằng chịt đem ôxi tới các tế bào
3.Hệ tuần hoàn
-Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng
-Hệ mạch hở
4.Hệ thần kinh
-Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển
I. M?t s? d?i di?n sõu b? khỏc.
Tiết 28 - Bài 27:
DA D?NG V D?C DI?M CHUNG
C?A L?P SU B?
Quan sát một số đại diện sâu bọ thường gặp và kể tên các đại diện sâu bọ trong hỡnh vẽ?
Mọt gỗ
Bọ ngựa
Ve sầu
Chuồn chuồn
Bướm cải
Ong mật
Ruồi
Muỗi
1
2
3
4
5
6
7
8
I. M?t s? d?i di?n sõu b? khỏc.
Tiết 28 - Bài 27:
DA D?NG V D?C DI?M CHUNG
C?A L?P SU B?
1/ Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính
1.Mọt hại gỗ
Biến thái hoàn toàn: ấu trùng khác cơ thể trưởng thành.
2.Bọ ngựa bắt mồi
Chân trước có móc và gai dùng để kẹp chặt mồi
3.Sự biến thái không hoàn toàn của chuồn chuồn
ấu trùng ở dưới nước
Trưởng thành sống trên không
=> ấu trùng hoàn toàn giống dạng trưởng thành
4.Ve sầu
Ve sầu hút nhựa cây và kêu vào mùa hạ.
Ấu trùng ở đất, ăn rễ cây.
5. Bướm cải
Con đực
con cái
Sâu non ăn lá cây
Biến thái hoàn toàn
6. Ong mật đang thụ phấn
giỏ phấn ở chân sau
Sau khi đã lấy đầy 2 giỏ phÊn ở chân sau ong mật vô tình đã thụ phấn cho cây trồng.
7. Muỗi và ruồi
Muỗi cái sau khi hút no máu
Ruồi thò vòi hút
bọ gậy (lăng quăng)
ấu trùng ve sầu
bọ vẽ
Bọ chéc
ấu trùng chuồn chuồn
bọ rầy
2/ Nhận biết một số đại diện và môi trường sống
1
2
3
4
5
6
Bảng 1 : Sự đa dạng về môi trường sống
Thảo luận nhóm (4 PHT) hoàn thành bảng
Bọ vẽ
Ấu trùng ve sầu, dế trũi
Bọ ngựa
Dế mèn, bọ hung
Bướm, ong
Bọ rầy
Chấy, rận
Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy
Em có nhận xét gì về sự đa dạng số loài, môi trường sống, lối sống và tập tính của lớp sâu bọ ?
I.M?t s? d?i di?n sõu b? khỏc.
Tiết 28 - Bài 27:
DA D?NG V D?C DI?M CHUNG C?A L?P SU B?
Kết luận: Lớp sâu bọ rất đa dạng:
Chúng có số lượng loài lớn (khoảng gần 1 triệu loài).
Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở cạn, kí sinh.
Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống.
II.D?c di?m chung c?a sõu b?
Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.
Thần kinh phát triển cao, hỡnh thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản nang.
Có đủ 5 giác quan: Xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
Cơ thể có 3 phần: Dầu, ngực, bụng.
Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Có nhiều hỡnh thức phát triển biến thái khác nhau.
Có tuần hoàn hở, tim hỡnh ống, nhiều ngan nằm ở mặt lưng.
Bài tập 2: Chọn các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ bằng cách khoanh tròn vào các câu tương ứng?
? Từ các thông tin trên hãy rút ra đặc điểm chung của sâu bọ?
I.M?t s? d?i di?n sõu b? khỏc.
II.D?c di?m chung c?a sõu b?
Kết luận:
- Cơ thể có 3 phần: Dầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Tiết 28 - Bài 27:
DA D?NG V D?C DI?M CHUNG C?A L?P SU B?
Kết luận: Lớp sâu bọ rất đa dạng:
Chúng có số lượng loài lớn (kahoảng gần 1 triệu loài).
Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở cạn, kí sinh.
Có lối sống và tập tính phong phú -> thích nghi với điều kiện sống.
đầu
ngực
bụng
Râu
Chân
Cánh
III. Vai trò thực tiễn
1
2
3
4
5
6
7
I.M?t s? d?i di?n sõu b? khỏc.
II.D?c di?m chung c?a sõu b?
Tiết 28 - Bài 27:
DA D?NG V D?C DI?M CHUNG C?A L?P SU B?
III.Vai trũ th?c ti?n
Sâu bọ có lợi gì trong đời sống tự nhiên và trong đời sống con người
1/ Có lợi :
Làm thuốc chữa bệnh. VD : Mật ong …
Làm thực phẩm. VD : Nhộng tằm…
Thụ phấn cây trồng. VD : Ong…
Làm thức ăn cho động vật khác.VD: Ruồi…
Diệt các sâu hại.VD : Bọ ngựa…
2/ Có hại ;
Hại hạt ngũ cốc. Mọt gạo…
- Truyền bệnh. VD : Muỗi…
Chúng ta nên có thái độ và hành động gì đối với lớp sâu bọ
TỔNG KẾT
trò chơi ô cửa bí mật
chúc bạn may mắn!
Phần đầu của sâu bọ chứa bộ phận này?
một đôi râu
9 điểm
Tên của một loài sâu bọ bắt mồi?
10 điểm
ấu trùng chuồn chuồn sống ở đâu?
dưới nước
9 điểm
Hệ thần kinh ở sâu bọ có bộ phận này phát triển?
Hạch não
10 điểm
Sâu bọ hô hấp bằng gỡ?
ống khí
9 điểm
Phần có 3 đôi chân và 2 đôi cánh ở sâu bọ?
ngực
9 điểm
1. Học và trả lời câu hỏi SGK
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
2. Làm bài tập trong vở bài tập
3. Đọc mục "Em có biết"
4. Chuẩn bị bài: "Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ"
Lớp 7A3
Giáo viên : Nguyễn Xuân Thùy
PHÒNG GIÁO DỤC TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS BỔ TÚC
Câu 1 : Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi cña ch©u chÊu?
KIỂM TRA MIỆNG
-Cơ thể châu chấu có ba phần:
+Đầu có một đôi râu, hai mắt kép, ba mắt đơn và miệng
+Ngực có ba đôi chân, hai đôi cánh
+Bụng có nhiều đốt, mỗi đốt có một đôi lỗ thở.
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của châu chấu?
KIỂM TRA MIỆNG
1.Hệ tiêu hóa
-Miệng, hầu,diều, dạ dạ dày, ruột tịt. Ruột tịt tiết dịch tiêu hóa vào dạ dạ dày
2.Hệ hô hấp
-Hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng phân nhánh chằng chịt đem ôxi tới các tế bào
3.Hệ tuần hoàn
-Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng
-Hệ mạch hở
4.Hệ thần kinh
-Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển
I. M?t s? d?i di?n sõu b? khỏc.
Tiết 28 - Bài 27:
DA D?NG V D?C DI?M CHUNG
C?A L?P SU B?
Quan sát một số đại diện sâu bọ thường gặp và kể tên các đại diện sâu bọ trong hỡnh vẽ?
Mọt gỗ
Bọ ngựa
Ve sầu
Chuồn chuồn
Bướm cải
Ong mật
Ruồi
Muỗi
1
2
3
4
5
6
7
8
I. M?t s? d?i di?n sõu b? khỏc.
Tiết 28 - Bài 27:
DA D?NG V D?C DI?M CHUNG
C?A L?P SU B?
1/ Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính
1.Mọt hại gỗ
Biến thái hoàn toàn: ấu trùng khác cơ thể trưởng thành.
2.Bọ ngựa bắt mồi
Chân trước có móc và gai dùng để kẹp chặt mồi
3.Sự biến thái không hoàn toàn của chuồn chuồn
ấu trùng ở dưới nước
Trưởng thành sống trên không
=> ấu trùng hoàn toàn giống dạng trưởng thành
4.Ve sầu
Ve sầu hút nhựa cây và kêu vào mùa hạ.
Ấu trùng ở đất, ăn rễ cây.
5. Bướm cải
Con đực
con cái
Sâu non ăn lá cây
Biến thái hoàn toàn
6. Ong mật đang thụ phấn
giỏ phấn ở chân sau
Sau khi đã lấy đầy 2 giỏ phÊn ở chân sau ong mật vô tình đã thụ phấn cho cây trồng.
7. Muỗi và ruồi
Muỗi cái sau khi hút no máu
Ruồi thò vòi hút
bọ gậy (lăng quăng)
ấu trùng ve sầu
bọ vẽ
Bọ chéc
ấu trùng chuồn chuồn
bọ rầy
2/ Nhận biết một số đại diện và môi trường sống
1
2
3
4
5
6
Bảng 1 : Sự đa dạng về môi trường sống
Thảo luận nhóm (4 PHT) hoàn thành bảng
Bọ vẽ
Ấu trùng ve sầu, dế trũi
Bọ ngựa
Dế mèn, bọ hung
Bướm, ong
Bọ rầy
Chấy, rận
Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy
Em có nhận xét gì về sự đa dạng số loài, môi trường sống, lối sống và tập tính của lớp sâu bọ ?
I.M?t s? d?i di?n sõu b? khỏc.
Tiết 28 - Bài 27:
DA D?NG V D?C DI?M CHUNG C?A L?P SU B?
Kết luận: Lớp sâu bọ rất đa dạng:
Chúng có số lượng loài lớn (khoảng gần 1 triệu loài).
Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở cạn, kí sinh.
Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống.
II.D?c di?m chung c?a sõu b?
Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.
Thần kinh phát triển cao, hỡnh thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản nang.
Có đủ 5 giác quan: Xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
Cơ thể có 3 phần: Dầu, ngực, bụng.
Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Có nhiều hỡnh thức phát triển biến thái khác nhau.
Có tuần hoàn hở, tim hỡnh ống, nhiều ngan nằm ở mặt lưng.
Bài tập 2: Chọn các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ bằng cách khoanh tròn vào các câu tương ứng?
? Từ các thông tin trên hãy rút ra đặc điểm chung của sâu bọ?
I.M?t s? d?i di?n sõu b? khỏc.
II.D?c di?m chung c?a sõu b?
Kết luận:
- Cơ thể có 3 phần: Dầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Tiết 28 - Bài 27:
DA D?NG V D?C DI?M CHUNG C?A L?P SU B?
Kết luận: Lớp sâu bọ rất đa dạng:
Chúng có số lượng loài lớn (kahoảng gần 1 triệu loài).
Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở cạn, kí sinh.
Có lối sống và tập tính phong phú -> thích nghi với điều kiện sống.
đầu
ngực
bụng
Râu
Chân
Cánh
III. Vai trò thực tiễn
1
2
3
4
5
6
7
I.M?t s? d?i di?n sõu b? khỏc.
II.D?c di?m chung c?a sõu b?
Tiết 28 - Bài 27:
DA D?NG V D?C DI?M CHUNG C?A L?P SU B?
III.Vai trũ th?c ti?n
Sâu bọ có lợi gì trong đời sống tự nhiên và trong đời sống con người
1/ Có lợi :
Làm thuốc chữa bệnh. VD : Mật ong …
Làm thực phẩm. VD : Nhộng tằm…
Thụ phấn cây trồng. VD : Ong…
Làm thức ăn cho động vật khác.VD: Ruồi…
Diệt các sâu hại.VD : Bọ ngựa…
2/ Có hại ;
Hại hạt ngũ cốc. Mọt gạo…
- Truyền bệnh. VD : Muỗi…
Chúng ta nên có thái độ và hành động gì đối với lớp sâu bọ
TỔNG KẾT
trò chơi ô cửa bí mật
chúc bạn may mắn!
Phần đầu của sâu bọ chứa bộ phận này?
một đôi râu
9 điểm
Tên của một loài sâu bọ bắt mồi?
10 điểm
ấu trùng chuồn chuồn sống ở đâu?
dưới nước
9 điểm
Hệ thần kinh ở sâu bọ có bộ phận này phát triển?
Hạch não
10 điểm
Sâu bọ hô hấp bằng gỡ?
ống khí
9 điểm
Phần có 3 đôi chân và 2 đôi cánh ở sâu bọ?
ngực
9 điểm
1. Học và trả lời câu hỏi SGK
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
2. Làm bài tập trong vở bài tập
3. Đọc mục "Em có biết"
4. Chuẩn bị bài: "Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Khoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)