Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

Chia sẻ bởi Bùi Văn Hoán | Ngày 04/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

1
Lớp sâu bọ
2
Bài 26- tiết 27:
Châu chấu
3
Châu chấu thường sống ở đâu?
4
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
Các nhóm quan sát mô hình con châu chấu kết hợp hình 26.1 trang 86 SGK, hoàn thành bài tập số 1 trong phiếu học tập:

5
Hãy điền tên các bộ phận con châu chấu vào hình vẽ sau:
6
Cấu tạo ngoài của châu chấu
Đầu
Ngực
Bụng
Mắt kép
Râu
Chân
Lỗ thở
Cánh
Cơ quan miệng
7
Sự di chuyển của châu chấu
8
Châu chấu di chuyển bằng những hình thức nào?
9
Bò: bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy nhờ đôi chân sau (càng)
Bay bằng 2 đôi cánh
10
 I. CÊu t¹o ngoµi vµ di chuyÓn


a.Cấu tạo ngoài
-Cơ thể gồm 3 phần
+Phần đầu:Râu,mắt kép,cơ quan miệng
+Phần ngực:3 đôi chân,2 đôi cánh
+Phần bụng:Nhiều đốt,mỗi đốt có lỗ thở
b.Di chuyển
-Châu chấu di chuyển bằng các cách:Bò,nhảy và bay.
11
II.Cấu tạo trong
Các nhóm quan sát hình 26.2, 26.3 ; đọc thông tin mục II SGK trang 86, 87. Hoàn thành bài tập số 2 trong phiếu học tập:
12
13
14
Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết của châu chấu có quan hệ với nhau như thế nào?
?
Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau,để chất bài tiết theo cùng phân ra ngoài
15
? Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản hơn khi hệ thống ống khí phát triển?


Giun đất: máu vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi
Châu chấu: máu vận chuyển chất dinh dưỡng
.sự vận chuyển oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm
16
?
17
III. Dinh dưỡng
Thức ăn của châu chấu là gì?
Chồi và lá cây
18
Châu chấu đang ăn lúa
19
Hình 26.4: Đầu và cơ quan miệng
Râu đầu
2. Mắt kép
3. Mắt đơn
4. Môi trên
5. Hàm dưới
6. Tua hàm
7. Hàm trên
8. Môi dưới
9. Tua môi
Cơ quan miệng
20
Râu đầu
2. Mắt kép
3. Mắt đơn
4. Môi trên
5. Hàm dưới
6. Tua hàm
7. Hàm trên
8. Môi dưới
9. Tua môi
Cơ quan miệng
Kiểu nghiền
21
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Hậu môn
Quá trình tiêu hoá thức ăn được diễn ra như thế nào?
Thøc ¨n tËp trung ë diÒu
Thức ăn được nghiền nhỏ ở
dạ dày cơ
Ruột tịt tiết Enzim tiêu hoá thức ăn
22
Tại sao khi sống, bụng châu chấu luôn phập phồng?
Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
23
Miệng ống khí châu chấu phóng đại dưới kính hiển vi điện tử
Hệ thống ống khí
24
 III.Dinh d­ìng
-Thức ăn( chồi,lá cây)
-Thức ăn->diều(thức ăn ttập trung)->dạ dày(thức ăn nghiền nhỏ)->thức ăn tiêu hoá nhờ EnZim ruột tịt tiết ra->Phân(thải ra ngoài nhờ hậu môn)
-Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng.
25
Iv. Sinh sản và phát triển
26
? Châu chấu phân tính.
27
Trứng hình ống, hơi to, màu vàng đậm, ống trứng xếp xiên hai hàng từ 10 đến 30 quả.
28
Các giai đoạn sinh sản và biến thái của châu chấu
1
2
3
4
5
6
Trứng đã phát triển thành phôi
ấu trùng
Giai đoạn phôi
ấu trùng
ấu trùng
ấu trùng
Châu chấu trưởng thành
Lột xác
Lột xác
Lột xác
Lột xác
29
Châu chấu có phàm ăn không?
Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản như thế nào?
?
30
 Iv. Sinh s¶n vµ ph¸t triÓn
-Phân tính.
-Đẻ trứng thành ổ dưới đất.
-Phát triển qua giai đoạn biến thái và lột xác nhiều lần.
31
1
3
2
5
6
4
Mời em chọn câu hỏi
32
Cơ thể châu chấu có mấy phần?
Có hai phần gồm đầu và bụng.
Có hai phần gồm đầu ngực và bụng.
Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng.
Cơ thể là một khối, không chia phần.
a.
b.
c.
d.
Câu 1
33
Nêu cách di chuyển của châu chấu?
Nhảy bằng đôi chân sau.
Nhảy và bay (di chuyển xa).
Bò bằng cả 3 đôi chân.
Cả a, b, c đều đúng.
a.
b.
c.
d.
Câu 2
34
Tại sao châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa màng đến đó?
Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát, thui chột các phần non của cây.
Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội.
Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.
Cả a và b.
a.
b.
c.
d.
Câu 3
35
Châu chấu có dạng hệ thần kinh nào?
Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển.
Dạng lưới
Tế bào rải rác
Hệ thần kinh kiểu hạch phân tán về các phần của cơ thể.
a.
b.
c.
d.
Câu 4
36
Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào?
Châu chấu rất phàm ăn: ăn thực vật nhất là lá, chồi non và ngọn cây.
Đẻ nhiều lứa trong năm.
Mỗi lứa đẻ rất nhiều trứng.
Cả a, b và c đều đúng.
a.
b.
c.
d.
Câu 5
37
Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng nào?
Hệ tuần hoàn kín.
Hệ tuần hoàn hở, tim hình ống nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
Tim có hai ngăn, hai vòng tuần hoàn.
Tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn.
a.
b.
c.
d.
Câu 6
38
Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK/ trang 88, làm các bài tập trong vở bài tập.
Đọc trước bài 27 và tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của sâu bọ.
Kẻ sẵn bảng 1 và 2 của bài 27 vào vở .
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Hoán
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)