Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Tuấn | Ngày 04/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

C�U 1
C�U 2
C�U 4
C�U 3
C�u 1
T�n lồi s�u b? an l� d�u v� nh? to?
S�u t?m
C�u 2
Lồi d?ng v?t n�y ph�t tri?n m?nh v�o m�a h�, an l� non, nh?ng chi?c lơng c?a nĩ cĩ kh? nang g�y ng?a v� dau khi ch?m v�o?
S�u rĩm
C�u 3
Lồi d?ng v?t n�y v�o m�a sinh s?n thu?ng lan c�c vi�n ph�n d? l�m noi d? tr?ng?
B? hung
C�u 4
Em h�y di?n t�n lồi d?ng v?t n�y v�o ch? tr?ng c�u ca dao sau:
.... Bay th?p thì mua
Bay cao thì n?ng, bay v?a thì r�m
Chu?n chu?n
Quan sát kĩ hình 27.1 đến 27.7 SGK và đọc kĩ chú thích các hình
Bọ ngựa
Ve sầu
Ong mật
Sâu bướm
Gián
Chuồn chuồn ngô
Kiến
Lối sống:
Lối sống:
Tập tính
Nhiều loài như ong bướm, mối, kiến … sống tập trung thành đàn có tổ chức chặt chẽ như một “xã hội”.
4. Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực và bụng.
3. Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính
giác và thị giác.
5. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
1. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.
2. Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng.
7. Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
6. Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Thảo luận nhóm và chọn lấy các đặc điểm chung nổi bật của lớp Sâu bọ bằng cách đánh dấu  vào ô tương ứng
8. Sâu bọ có hệ tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
Đọc thông tin SGK, điền thêm tên sâu bọ và đánh dấu  vào ô trống chỉ vai trò thực tiễn của chúng.
Đọc thông tin SGK, điền thêm tên sâu bọ và đánh dấu  vào ô trống chỉ vai trò thực tiễn của chúng.
Tằm








Muỗi
Ong mắt đỏ
Mọt
Bướm
Ruồi


Bệnh rầy nâu hại lúa
Rầy nâu trích hút nhựa cây làm cho cây lúa không trổ bông được
Địa phương em có những biện pháp nào chống sâu bọ có hại?
Biện pháp phòng dịch:
Biện pháp sinh học.
Biện pháp hoá học
Biện pháp canh tác
Biện pháp cơ học và lí học
-
Sử dụng bẫy đèn
Để bảo vệ mùa màng đang canh tác, phải diệt sâu non hay diệt bướm? Vì sao?
Diệt sâu non vì giai đoạn phá hại là giai đoạn sâu non. Còn bướm là phòng trừ cho vụ mùa sau.
T?m l� sõu non c?a bu?m ng�i. T?m du?c nuụi d? l?y to d?t l?a, l�m ch? khõu v?t m?, l�m dõy dự.
Nhộng tằm là một loại thức ăn bổ, có nhiều Protein và lipít.
Phân tằm làm phân bón rất tốt
Ruồi chuồng trại có tên khoa học là stomoxys calcitrans và  có thể dễ dàng phân biệt với các loài ruồi nhà khác bởi cái vòi dài,  nhọn duỗi thẳng trước đầu. Cả con đực và con cái dùng vòi này để chích  da của vật chủ và hút máu. Vết chích này gây đau và khi số lượng ruồi  này xuất hiện nhiều bên ngoài thì chúng có thể tước mất những hoạt động  của con người .
Mọt là loài côn trùng gây hại cho con người, tuy sống đơn lẻ nhưng chúng có sức tàn phá ghê gớm, tùy từng nhóm mà chúng sử dụng thức ăn khác nhau, có nhóm chuyên ăn gỗ khô, nhóm ăn gạo, nhóm ăn gỗ tươi.v.v.vì di chuyển bằng cánh nên phạm vi gây hại của mọt rất rộng
1
2
3
4
TRỊ CHOI Ơ CH?
5
V E S Ầ U
Đ Ầ U
B Ư Ớ M
M Ọ T
3 Đ Ô I C H Â N
CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Hàng ngang số 1: Gồm 10 chữ cái
Hàng ngang số 1: Gồm 5 chữ cái
Một đại diện vừa hút nhựa cây vừa kêu vào mùa hè
Hàng ngang số 2: Gồm 8 kí tự
Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có …………
và 2 đôi cánh
Hàng ngang số 3: Gồm 3 chữ cái
Cơ thể sâu bọ có 3 phần: …….., ngực và bụng.
Hàng ngang số 4: Gồm 4 chữ cái
Một loài sống trên không, vòng đời trải qua
giai đoạn sâu non phá hại cây trồng
Hàng ngang số 4: Gồm 4 chữ cái
Một đại diện làm hại hạt ngũ cốc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hải Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)