Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

Chia sẻ bởi trần thị thu huyền | Ngày 04/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

2. Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào?
Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều. Chúng lại đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng Chúng bay đến đâu thì xảy ra mất mùa, đói kém đến đó.
1. Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu bằng cách hoàn thành chú thích hình 26.1 sau:
Đầu: 1. Râu, 2. Mắt kép, 3. Cơ quan miệng
B. Ngực: 4. Chân, 5. Cánh
C. Bụng: 6. Lỗ thở
BÀI 27
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
Tỉ lệ số lượng các loài trong các ngành, lớp Động vật.
Tiết 28. Bài 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP SÂU BỌ

I. Một số đại diện sâu bọ khác:
Giới thiệu một số đại diện sâu bọ thường gặp xung quanh chúng ta.
1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính:
BỌ VẼ
CÀ CUỐNG
CHUỒN CHUỒN ĐẺ TRỨNG TRONG NƯỚC
CON “ BÀ MỤ”
BỌ GẬY
Hãy đọc thông tin sau!
- Bọ ngựa là sâu bọ ăn thịt (ăn sâu bọ khác). Thích hoạt động nơi sáng, ấm, có tài ẩn mình ngụy trang rất khéo.
- Bọ ngựa cái sau khi giao phối thường ăn thịt bọ ngựa đực để có đủ chất dinh dưỡng tạo trứng.
Hãy đọc thông tin sau!
Ve sầu vừa hút nhựa cây vừa kêu vào mùa hạ, chỉ có ve đực biết kêu. Ve sầu đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, rơi xuống đất đào hang, hút nhựa rễ cây, sống trong đất vài năm, lột xác nhiều lần rồi chui lên mặt đất, trở thành ve trưởng thành, sống khoảng 2 – 4 tuần.
Hãy đọc thông tin sau!
Bướm: là sâu bọ trưởng thành, thức ăn là mật hoa. Thời gian sống của bướm ngắn, sau khi giao phối, đẻ trứng thì chết.
Sâu non lớn lên qua nhiều lần lột xác. Giai đoạn sâu non thường là có hại vì chúng ăn lá cây gây hại cho cây trồng
Hãy đọc thông tin sau!
H27.6. Ong mật đang thụ phấn. Sau khi lấy đầy 2 giỏ phấn ở chân sau (a), ong mật vô tình đã góp phần thụ phấn cho cây trồng.
Hãy đọc thông tin sau!
Muỗi đực thường ăn mật
hoa, nước quả. Chỉ có muỗi
cái mới hút máu. Muỗi đẻ
trứng trong nước ao hồ, cống
rãnh… Trứng nở thành bọ
gậy, sống trong nước, lột xác
trở thành muỗi con. Muỗi là sâu bọ gây hại
truyền bệnh sốt xuất huyết, sốt rét cho con người.
Hãy đọc thông tin sau!
Ruồi hút thức ăn là dịch lỏng. Chúng
thường tìm đến nơi bẩn: rác,
phân….Vòng đời phát triển
qua 4 giai đoạn: ruồitrứng
dòinhộng (biến thái hoàn
toàn).
BỌ HUNG
DẾ MÈN
BỌ NGỰA CÁNH XANH
BƯỚM KHẾ
ONG MẬT
SĂN MỒI
Ấu trùng ve sầu lột xác
Dế trũi ( dế nhủi)
Vật liệu xây tổ
TỔ KIẾN
BỌ RẦY
RẦY NÂU
CON CHẤY ( CHÍ)
CON RẬN
Bọ Chét

Sâu bọ rất đa dạng:
- Chúng có số lượng loài lớn.
- Môi trường sống đa dạng.
- Có lối sống và tập tính phong phú, thích nghi với điều kiện sống.
Bảng 1: Sự đa dạng về môi trường sống
Bọ vẽ
Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy
Dế trũi, ấu trùng ve sầu
Dế mèn, bọ hung
Bọ ngựa
Bướm, ong
Bọ rầy
Chấy, rận
Hãy đánh dấu (√) vào đầu câu là các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ.
- Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo nguỵ trang của chúng.
- Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng.
- Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
- Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
- Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.




- Cơ thể gồm có 3 phần: đầu, ngực, bụng
- Phần đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng ống khí
- Phát triển qua biến thái
- Lớp sâu bọ có đặc điểm chung gì?
Làm thuốc chữa bệnh
Mật ong dùng để chữa ho, bỏng nhẹ, lành vết thương, tốt cho da, cải thiện hệ tiêu hoá, chăm sóc tóc…
Làm thực phẩm
Làm thức ăn cho động vật khác
Diệt các sâu hại
Sâu bọ gây hại cho cây trồng
Truyền bệnh
Nuôi tằm lấy tơ
Làm sạch môi trường
Hãy điền thêm tên sâu bọ và đánh dấu (√) vào ô trống chỉ vai trò của lớp sâu bọ.
Tằm
Ruồi
Muỗi
Ong mắt đỏ
Bướm
Kiến
Dế











1
2
3
4
Trò chơi ô chữ
5
V E S Ầ U
Đ Ầ U
B Ư Ớ M
M Ọ T
3 Đ Ô I C H Â N
Câu 1: Hãy cho biết một số sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương?
Câu 2: Hãy cho biết một số vai trò thực tiễn của sâu bọ có ở địa phương em?
Câu 3: Ý thức của em trong việc bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt các loài sâu bọ có hại như thế nào?
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Haøng ngang soá 1: Goàm 10 chöõ caùi
Hàng ngang số 1: Gồm 5 chữ cái
Một đại diện vừa hút nhựa cây vừa kêu vào mùa hè
Hàng ngang số 2: Gồm 8 kí tự
Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có …………
và 2 đôi cánh
Hàng ngang số 3: Gồm 3 chữ cái
Cơ thể sâu bọ có 3 phần: …….., ngực và bụng.
Hàng ngang số 4: Gồm 4 chữ cái
Một loài sống trên không, vòng đời trải qua
giai đoạn sâu non phá hại cây trồng
Hàng ngang số 4: Gồm 4 chữ cái
Một đại diện làm hại hạt ngũ cốc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần thị thu huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)