Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
Chia sẻ bởi Lê Thị Chinh |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
MÔN SINH HỌC LỚP 7
Trường THCS QUE AN
2. Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào?
Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều. Chúng lại đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng Chúng bay đến đâu thì xảy ra mất mùa, đói kém đến đó.
1. Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu bằng cách hoàn thành chú thích hình 26.1 sau:
Đầu: 1. Râu, 2. Mắt kép, 3. Cơ quan miệng
B. Ngực: 4. Chân, 5. Cánh
C. Bụng: 6. Lỗ thở
BÀI 27
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
Tỉ lệ số lượng các loài trong các ngành, lớp Động vật.
BÀI 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP SÂU BỌ (Tiết 28)
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN
MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC
NỘI DUNG BÀI HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
BÀI 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP SÂU BỌ (Tiết 28)
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC
Mọt gỗ
Bọ ngựa
Ve sầu
Chuồn chuồn
Bướm cải
Ong mật
Ruồi
Muỗi
1
2
3
4
5
6
7
8
Biến thái không hoàn toàn
Biến thái hoàn toàn
Lối sống:
Muỗi
Ruồi
Tập tính
Nhận biết một số đại diện và môi trường sống
1
2
4
5
6
Bọ hung (trên mđất)
Bọ ngựa (trên cây)
Chấy (ksinh ĐV)
bọ rầy (ksinh cây)
Chuồn chuồn (trên không)
ấu trùng chuồn chuồn (nước)
ấu trùng ve sầu (dưới đất)
bọ vẽ (trên mặt nước)
Bảng 1: Sự đa dạng về môi trường sống
Bọ vẽ
Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy
Dế trũi, ấu trùng ve sầu
Dế mèn, bọ hung
Bọ ngựa
Bọ rầy
Chấy, rận
Bướm, ong
1. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo nguỵ trang của chúng.
2. Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng.
3. Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
4. Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng.
5. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
6. Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
7. Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
8. Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
Hãy đánh dấu (√) vào ô trống chỉ vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ.
Tằm
Ruồi
Muỗi
Ong mắt đỏ
Mọt
Bọ ngựa
Làm thuốc chữa bệnh
Mật ong dùng để chữa ho, bỏng nhẹ, lành vết thương, tốt cho da, cải thiện hệ tiêu hoá, chăm sóc tóc…
Làm thực phẩm
Đuông dừa
Thụ phấn cây trồng
Làm thức ăn cho động vật khác
Diệt các sâu hại
Bọ rùa tiêu diệt rệp
Kiến bắt mồi
Ong mắt đỏ
Sâu bọ gây hại cho cây trồng
Truyền bệnh
Muỗi
Ruồi
Nuôi tằm lấy tơ
Làm sạch môi trường
Bọ hung
Bọ hung
Hãy đánh dấu () vào ô trống chỉ vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ.
Tằm
√
√
√
√
√
Muỗi
Ong mắt đỏ
Mọt
Ruồi
√
Bọ ngựa
Ong mật
Ruồi
√
√
√
√
√
Biện pháp hoá học
Biện pháp cơ học, lý học
Biện pháp sinh học
Câu 1: Chọn từ, cụm từ thích hợp trong các từ sau: Có 3 đôi , đặc điểm chung, đôi cánh, môi trường..vào chỗ trống trong câu sau:
Sâu bọ phân bố rộng khắp các ……..………sống trên hành tinh. Sâu bọ có các ………..………….như: Cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi râu, ngực ……..………chân và hai ..……..…, hô hấp bằng ống khí.
Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
1.Tính đa dạng của sâu bọ được thể hiện ở các đặc điểm:
a. Môi trường sống.
b. Lối sống và tập tính.
c. Số loài.
d. Cả a, b,c.
2.Những đại diện nào sau đây có ích cho sản xuất nông nghiệp:
a. Ong mắt đỏ, châu chấu.
b. Ong mắt đỏ, bọ ngựa.
c. Bọ ngựa,ong mật, ong mắt đỏ.
d. Bọ ngựa, ong mật, ong mắt đỏ, châu chấu.
d
c
môi trường
đặc điểm chung
có 3 đôi
đôi cánh
Hướng dẫn về nhà
- Đọc mục em có biết
- Học thuộc lòng: đặc điểm chung và vai trò của lớp sâu bọ
- Tìm hiểu thêm về các đại diện thuộc lớp sâu bọ
- Chuẩn bị bài mới: thực hành xem băng hình về tập tính sâu bọ.
+ Các nhóm tìm hiểu: Thức ăn, lối sống và tập tính của các loài Sâu bọ
Kính chúc thầy/cô mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các em học giỏi,chăm ngoan
Xin chân thành cảm ơn
Trường THCS QUE AN
2. Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào?
Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều. Chúng lại đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng Chúng bay đến đâu thì xảy ra mất mùa, đói kém đến đó.
1. Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu bằng cách hoàn thành chú thích hình 26.1 sau:
Đầu: 1. Râu, 2. Mắt kép, 3. Cơ quan miệng
B. Ngực: 4. Chân, 5. Cánh
C. Bụng: 6. Lỗ thở
BÀI 27
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
Tỉ lệ số lượng các loài trong các ngành, lớp Động vật.
BÀI 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP SÂU BỌ (Tiết 28)
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN
MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC
NỘI DUNG BÀI HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
BÀI 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP SÂU BỌ (Tiết 28)
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC
Mọt gỗ
Bọ ngựa
Ve sầu
Chuồn chuồn
Bướm cải
Ong mật
Ruồi
Muỗi
1
2
3
4
5
6
7
8
Biến thái không hoàn toàn
Biến thái hoàn toàn
Lối sống:
Muỗi
Ruồi
Tập tính
Nhận biết một số đại diện và môi trường sống
1
2
4
5
6
Bọ hung (trên mđất)
Bọ ngựa (trên cây)
Chấy (ksinh ĐV)
bọ rầy (ksinh cây)
Chuồn chuồn (trên không)
ấu trùng chuồn chuồn (nước)
ấu trùng ve sầu (dưới đất)
bọ vẽ (trên mặt nước)
Bảng 1: Sự đa dạng về môi trường sống
Bọ vẽ
Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy
Dế trũi, ấu trùng ve sầu
Dế mèn, bọ hung
Bọ ngựa
Bọ rầy
Chấy, rận
Bướm, ong
1. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo nguỵ trang của chúng.
2. Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng.
3. Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
4. Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng.
5. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
6. Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
7. Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
8. Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
Hãy đánh dấu (√) vào ô trống chỉ vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ.
Tằm
Ruồi
Muỗi
Ong mắt đỏ
Mọt
Bọ ngựa
Làm thuốc chữa bệnh
Mật ong dùng để chữa ho, bỏng nhẹ, lành vết thương, tốt cho da, cải thiện hệ tiêu hoá, chăm sóc tóc…
Làm thực phẩm
Đuông dừa
Thụ phấn cây trồng
Làm thức ăn cho động vật khác
Diệt các sâu hại
Bọ rùa tiêu diệt rệp
Kiến bắt mồi
Ong mắt đỏ
Sâu bọ gây hại cho cây trồng
Truyền bệnh
Muỗi
Ruồi
Nuôi tằm lấy tơ
Làm sạch môi trường
Bọ hung
Bọ hung
Hãy đánh dấu () vào ô trống chỉ vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ.
Tằm
√
√
√
√
√
Muỗi
Ong mắt đỏ
Mọt
Ruồi
√
Bọ ngựa
Ong mật
Ruồi
√
√
√
√
√
Biện pháp hoá học
Biện pháp cơ học, lý học
Biện pháp sinh học
Câu 1: Chọn từ, cụm từ thích hợp trong các từ sau: Có 3 đôi , đặc điểm chung, đôi cánh, môi trường..vào chỗ trống trong câu sau:
Sâu bọ phân bố rộng khắp các ……..………sống trên hành tinh. Sâu bọ có các ………..………….như: Cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi râu, ngực ……..………chân và hai ..……..…, hô hấp bằng ống khí.
Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
1.Tính đa dạng của sâu bọ được thể hiện ở các đặc điểm:
a. Môi trường sống.
b. Lối sống và tập tính.
c. Số loài.
d. Cả a, b,c.
2.Những đại diện nào sau đây có ích cho sản xuất nông nghiệp:
a. Ong mắt đỏ, châu chấu.
b. Ong mắt đỏ, bọ ngựa.
c. Bọ ngựa,ong mật, ong mắt đỏ.
d. Bọ ngựa, ong mật, ong mắt đỏ, châu chấu.
d
c
môi trường
đặc điểm chung
có 3 đôi
đôi cánh
Hướng dẫn về nhà
- Đọc mục em có biết
- Học thuộc lòng: đặc điểm chung và vai trò của lớp sâu bọ
- Tìm hiểu thêm về các đại diện thuộc lớp sâu bọ
- Chuẩn bị bài mới: thực hành xem băng hình về tập tính sâu bọ.
+ Các nhóm tìm hiểu: Thức ăn, lối sống và tập tính của các loài Sâu bọ
Kính chúc thầy/cô mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các em học giỏi,chăm ngoan
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)