Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phụng | Ngày 04/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

MÔN : SINH HỌC 7
Em hãy nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?
- Cơ thể gồm 3 phần
+ Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: nhiều đốt,
mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.
Râu
Mắt kép
CQ miệng
Gốc đôi cánh thứ 2
Lỗ thở
KIỂM TRA MIỆNG
Em hãy kể tên một số loài sâu bọ mà em biết trong thực tế?
* Một số đại diện sâu bọ khác : Mọt , bọ ngựa , chuồn chuồn , ve sầu , ong , bướm ,…
?
Em hãy quan sát một số đại diện sâu bọ thường gặp và kể tên các đại diện sâu bọ trong hình vẽ?
TIẾT 28- BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
Mọt hại gỗ
Bọ ngựa bắt mồi
Ve sầu
Chuồn chuồn
Bướm cải
Ong mật
Ruồi
Muỗi
Em có nhận xét gì về số lượng loài cũng như đặc điểm cấu tạo ngoài của lớp sâu bọ?
Tỷ lệ số lượng các loài trong các ngành, lớp Động vật
TIẾT 28- BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
Mọt gỗ và ấu trùng
Gỗ bị mọt
Bọ ngựa
Bọ ngựa bắt mồi
TIẾT 28- BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
Ve sầu và ấu trùng
Chuồn chuồn và ấu trùng
TIẾT 28- BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
Bướm
Ong mật
TIẾT 28 - BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
Vòng đời của muỗi
Vòng đời của ruồi
I. Một số đại diện sâu bọ khác
1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính
TIẾT 28 - BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
* Kết luận:
-Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính.
Em hãy rút ra nhận xét về sự đa dạng của lớp sâu bọ về số loài, lối sống và tập tính?
TIẾT 29: BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
Sự đa dạng về lối sống và tập tính của sâu bọ
TIẾT 28- BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
Sự đa dạng về lối sống và tập tính của sâu bọ
TIẾT 28 - BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
Và khả năng ngụy trang của sâu bọ:
I. Một số đại diện sâu bọ khác
1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính
TIẾT 28 - BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
* Kết luận:
-Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính.
-Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống.
Sự phong phú về lối sống và tập tính đó có ý nghĩa gì?
2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống
TIẾT 28 - BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
Bọ gậy (lăng quăng)
Ấu trùng ve sầu
Bọ vẽ
Bọ chét
Ấu trùng chuồn chuồn
Bọ rầy
Dễ mèn
Bọ gậy
Dễ trũi
Chấy
Bọ hung
Một số đại diện và môi trường sống
Bọ ngựa
Một số đại diện và môi trường sống
Rận
Bướm
Ong
Bảng 1. Sự đa dạng về môi trường sống
Bọ ngựa
Dế mèn
Dế trũi
Bướm
Ong
Ấu trùng ve sầu
Ấu trùng chuồn chuồn
Bọ hung
Bọ vẽ
Bọ rầy
Bọ gậy
Chấy
Rận
Chuồn chuồn
,
,
,
,
,
,
Ve sÇu: Võa hót nhùa c©y, võa kªu vµo mïa h¹.
Êu trïng ë ®¸t, ¨n rÔ c©y.
Bọ vẽ
ấu trùng chuồn chuồn ,bọ gậy
ấu trùng ve sầu ,dế trũi
Dế mèn, bọ hung
Bọ ngựa, ong
Chuồn chuồn , bươm bướm
Bọ rầy
Chấy rận
Qua bảng, em có nhận xét gỡ về sự phân bố các động vật thuộc lớp sâu bọ trong thiên nhiên ?
- S©u bä ph©n bè réng kh¾p c¸c m«i tr­êng trªn tr¸i ®Êt:
+ ở nước: Trên mặt nước và trong nước.
+ ở cạn: Trên không, trên cây, trên và dưới mặt đất.
+ Kí sinh: ở cây, ở động vật.
Vậy sự đa dạng về môi trường sống có ý nghĩa gì đối với đời sống sâu bọ?
Giúp sâu bọ thích nghi với điều kiện sống
I. Một số đại diện sâu bọ khác
1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính
TIẾT 28- BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
* Kết luận:
Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính.
Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống.
2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống
* Kết luận: Sâu bọ đa dạng về môi trường sống
II. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn.
1. Đặc điểm chung
Tìm đặc điểm chung của Sâu bọ dựa vào các đặc điểm dự kiến sau:
1. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo nguỵ trang của chúng.
2. Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng.
3. Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác.
4. Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng.
5. Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
6. Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
7. Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
8. Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
x
x
x
I. Một số đại diện sâu bọ khác
1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính
TIẾT 28: BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
* Kết luận:
Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính.
Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống.
2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống
* Kết luận: Sâu bọ đa dạng về môi trường sống
II. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn.
1. Đặc điểm chung
- Cơ thể có 3 phần đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng ống khí
Các đại diện trong lớp sâu bọ có những đặc điểm chung gì?
Trong số các đặc chung của sâu bọ đặc điểm nào phân biệt chúng với các chân khớp khác?
I. Một số đại diện sâu bọ khác
1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính
TIẾT 28- BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
* Kết luận:
Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính.
Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống.
2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống
* Kết luận: Sâu bọ đa dạng về môi trường sống
II. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn.
1. Đặc điểm chung
- Cơ thể có 3 phần đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng ống khí
2. Vai trò thực tiễn của sâu bọ
Bảng 2: Vai trò thực tiễn của Sâu bọ
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
I. Một số đại diện sâu bọ khác
1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính
TIẾT 29: BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
* Kết luận:
Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính.
Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống.
2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống
* Kết luận: Sâu bọ đa dạng về môi trường sống
II. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn.
1. Đặc điểm chung
- Cơ thể có 3 phần đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng ống khí
2. Vai trò thực tiễn của sâu bọ
Qua bảng trên em hãy cho biết sâu bọ có những lợi ích và tác hại gì?
I. Một số đại diện sâu bọ khác
1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính
TIẾT 28 - BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
* Kết luận:
Sâu bọ rất đa dạng về số lượng loài, hình thái, lối sống và tập tính.
Có lối sống và tập tính phong phú để thích nghi với điều kiện sống.
2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống
* Kết luận: Sâu bọ đa dạng về môi trường sống
II. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn.
1. Đặc điểm chung
- Cơ thể có 3 phần đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng ống khí
2. Vai trò thực tiễn của sâu bọ
* Kết luận: Vai trò của sâu bọ:
- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm.
+ Thụ phấn cho cây trồng.
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+ Diệt sâu bọ có hại
+ Làm sạch môi trường
- Tác hại: Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp, là vật trung gian truyền bệnh.
Bệnh rầy nâu hại lúa
Rầy nâu trích hút nhựa cây làm cho cây lúa không trổ bông được
Châu chấu ăn lá lúa
I. Một số đại diện sâu bọ khác
1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính
TIẾT 28 - BÀI 27. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
2. Nhận biết một số đại diện và môi trường sống
II. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn.
1. Đặc điểm chung
2. Vai trò thực tiễn của sâu bọ
Đối với sâu bọ có ích ta phải làm gì?
Sâu bọ có hại ta có nên tiêu diệt nó không? Biện pháp như thế nào?
Theo em biện pháp phun thuốc diệt sâu bọ có hại có phải là tốt nhất không? Tại sao?
Biện pháp hoá học
Biện pháp thủ công
Biện pháp sinh học
TỔNG KẾT
1. Sâu bọ có đặc điểm chung gì
a. Hai phần : Đầu – ngực, bụng b. 3 phần : Đầu, ngực, bụng.
c. Hô hấp bằng mang c. Đẻ trứng
2. Làm sao để đề phòng sâu bọ phá hoại mùa màng ?
a. Gieo đúng thời vụ b. Chọn giống tốt
c. Bảo vệ các loài sinh vật ăn sâu hại d. Cả a,b
3. Sâu bọ có vai trò nào quan trọng nhất:
a. Làm thức ăn b. Sâu bọ có ích tiêu diệt một số sâu bọ có hại
c. Thụ phấn cây trồng .
4. Nhóm sâu bọ nào sau có lợi :
a. Bọ xít, tằm, ong b. Bọ chét, bọ ngựa, bọ hung
c. Châu chấu ,ve sầu, sâu xanh c. Ong, bọ hung, bọ rùa ăn thịt
* Đối với bài học ở tiết học này :
- Học bài.
Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 93.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương 5: lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ. Tìm đặc điểm đặc trưng của chúng.
- Ñoïc muïc em coù bieát.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phụng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)