Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
Chia sẻ bởi Võ Thị Việt Hoa |
Ngày 26/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
GV: Võ Thị Việt Hoa
Trường THCS Trường Chinh
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ HỘI GiẢNG
Môn: Lịch sử 9
Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954?
*Kiểm tra bài cũ:
Lược đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
1. Hoàn cảnh:
Tại sao lúc này Pháp không chấp nhận thương lượng với ta ?
Vì chúng còn nuôi hy vọng ở tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và kế hoạch Nava.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
1. Hoàn cảnh:
Hội nghị Giơ-ne-vơ diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
Cuối 1953–1954, do bị thất bại nặng nề và gặp nhiều khó khăn, kế hoạch Nava sắp phá sản, Pháp mới chấp thuận đàm phán với ta. Đến 08-05-1954 Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương chính thức khai mạc.
Đông - Xuân 1953 -1954, khi kế hoạch Nava sắp phá sản =>Pháp buộc phải chấp thuận đàm phán với ta.
- 08-05-1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương khai mạc.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
Phim tư liệu về diễn biến Hội nghị Giơnevơ
THẢO LUẬN NHÓM:
Tại sao cuộc đấu tranh trên bàn Hội nghị diễn ra căng thẳng ?
Cuộc đấu tranh diễn ra gay go, phức tạp. Do sự đối sánh giữa các lực lượng trên phạm vi thế giới và khu vực; lợi ích của các nước tham dự Hội nghị cũng khác nhau; Ta kiên quyết đòi chấm dứt chiến tranh trên toàn Đông Dương, giải quyết vấn đề quân sự và chính trị cùng một lúc cho ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương; Còn Pháp, Mỹ tìm cách phá hoại.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
1. Hoàn cảnh:
- Đông xuân 1953 - 1954 khi kế hoạch Nava sắp phá sản =>Pháp chấp thuận đàm phán với ta.
- 08-05-1954 Hội nghị Giơ-ne-vơ khai mạc.
- 21-07-1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết.
- 21- 07-1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương được Ký kết.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
1. Hoàn cảnh:
2. Nội dung:
-
- Các nước cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương.
- Hai bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời, hai bên di chuyển tập kết quân đội ở hai vùng.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
Em hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
Phim về vĩ tuyến 17, sông Bến Hải
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
1. Hoàn cảnh;
2. Nội dung:
-
- Hai bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời, hai bên di chuyển tập kết quân đội ở hai vùng.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng tổng tuyển cử tự do sẽ tổ chức vào 7/1956.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
-
07/09/1954, Mỹ - Diệm đã vi phạm Hiệp định Giơnevơ, bọn lính đã đàn áp, cướp bóc, phá phách của cải của nhân dân vô tội, nhân dân vùng lên đấu tranh và bị chúng xả súng dã man vào đoàn người biểu tình, làm 64 người chết, 78 người bị thương.
Di tích lịch sử vụ thảm sát Ngân Sơn - Chí Thạnh, huyện Tuy An – Phú Yên.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
1. Hoàn cảnh:
2. Nội dung:
3. Ý nghĩa:
Em hãy nêu ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ ?
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp và can thiệp Mỹ ở Đông Dương.
- Là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương.
- Miền Bắc giải phóng, đi lên chủ nghĩa xã hội.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
* Em hãy lựa chọn các kiến thức để trả lời câu hỏi (I) và (II) sau đây:
1
S
Đ
2
S
3
4
Đ
S
5
S
6
Đ
7
Đ
8
Đ
-1
S
-2
Đ
-3
S
-4
Đ
-5
Đ
-6
S
-7
S
-8
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
1.Ý nghĩa lịch sử:
a. Trong nước:
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị gần 1 thế kỷ của thực dân Pháp trên đất nước ta.
- Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo cơ sở để nhân dân ta giải phóng miền Nam.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
1.Ý nghĩa lịch sử:
a.Trong nước:
b.Quốc tế:
Giáng một đòn mạnh vào thành trì của chủ nghĩa đế quốc.
Cổ vũ phong trào đấu tranh phóng dân tộc trên thế giới.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
* Em hãy lựa chọn các kiến thức để trả lời câu hỏi (I) và (II) sau đây:
1
Đ
2
3
4
Đ
5
6
Đ
7
Đ
8
Đ
-1
-2
Đ
-3
-4
Đ
-5
Đ
-6
-7
-8
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
1. Ý nghĩa lịch sử:
2. Nguyên nhân thắng lợi:
a. Chủ quan:
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng.
- Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân; Mặt trận dân tộc thống nhất; lực lượng vũ trang lớn mạnh; hậu phương vững chắc.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
1. Ý nghĩa lịch sử:
2. Nguyên nhân thắng lợi:
a. Chủ quan:
b. Khách quan:
- Sự đoàn kết nhân dân Đông Dương.
- Sự giúp đỡ của lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
1. Ý nghĩa lịch sử:
2. Nguyên nhân thắng lợi:
a. Chủ quan:
b. Khách quan:
Tại sao khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ quyết định chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương ?
Pháp – Mỹ đã tập trung xây dựng Điện Biên Phủ 1 hệ thống phòng ngự mạnh. Đây là trung tâm của kế hoạch Nava.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đập tan kế hoạch của Nava và mọi mưu đồ chiến lược của Pháp và Mỹ, góp phần quyết định vào thắng lợi của Hội nghị Giơnevơ.
- Sự đoàn kết nhân dân Đông Dương.
- Sự giúp đỡ của lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
Chia lớp thành 2 đội: xen kẽ 2 đội chọn câu hỏi nếu đúng sẽ leo lên một bậc, nếu đội nào trả lời câu hỏi của mình sai thì đội kia có quyền trả lời. Chọn câu hỏi bất kỳ. Đội nào leo lên tới đỉnh núi sẽ thắng.
TRÒ CHƠI LEO NÚI
1
2
3
Đỉnh
Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết vào ngày, tháng, năm nào?
1
2
Người dẫn đầu phái đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Giơ-ne-vơ ?
3
Những nước nào tham dự Hội nghị Giơ-ne-vơ ?
4
Hội nghị Giơnevơ chính thức khai mạc vào ngày, tháng, năm nào ?
5
Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ, Việt Nam sẽ tiến hành tổ chức tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào thời gian nào ?
6
Hiệp định Giơnevơ đã quy định địa điểm nào là giới tuyến quân sự tạm thời giữa miền Bắc và Nam của Việt Nam ?
7
Hiệp định Giơnevơ được ký kết tại địa điểm nào ?
8
Chiến dịch Átlăng của Pháp đánh chiếm tỉnh nào?
9
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chính thức bắt đầu từ ngày, tháng, năm nào?
TRÒ CHƠI LEO NÚI
1
2
3
Đỉnh
* Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ 1954 về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Đông Dương?
* Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954 ) ?
*Lập bảng niên đại về các sự kiện thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trân quân sự, chính trị, ngoại giao (12/1946 – 7/1954) ?
* BÀI VỪA HỌC:
BÀI SẮP HỌC:
* Lịch sử địa phương: “Tiết 38: CHI BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN ĐẦU TIÊN Ở PHÚ YÊN THÀNH LẬP (05/10/1930)”
*Tổ 1: Qúa trình thành lập chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên ở Phú Yên ?
*Tổ 2: Chi bộ Đảng đề ra chương trình hoạt động như thế nào ?
*Tổ 3: Sự ra đời của chi bộ Đảng với chương trình hoạt động đã tác động như thế nào đối với phong trào cách mạng ở Phú Yên ?
*Tổ 4: Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở Phú Yên ?
*Cả lớp: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử về Chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên ở Phú Yên ?
Trường THCS Trường Chinh
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ HỘI GiẢNG
Môn: Lịch sử 9
Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954?
*Kiểm tra bài cũ:
Lược đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
1. Hoàn cảnh:
Tại sao lúc này Pháp không chấp nhận thương lượng với ta ?
Vì chúng còn nuôi hy vọng ở tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và kế hoạch Nava.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
1. Hoàn cảnh:
Hội nghị Giơ-ne-vơ diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
Cuối 1953–1954, do bị thất bại nặng nề và gặp nhiều khó khăn, kế hoạch Nava sắp phá sản, Pháp mới chấp thuận đàm phán với ta. Đến 08-05-1954 Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương chính thức khai mạc.
Đông - Xuân 1953 -1954, khi kế hoạch Nava sắp phá sản =>Pháp buộc phải chấp thuận đàm phán với ta.
- 08-05-1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương khai mạc.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
Phim tư liệu về diễn biến Hội nghị Giơnevơ
THẢO LUẬN NHÓM:
Tại sao cuộc đấu tranh trên bàn Hội nghị diễn ra căng thẳng ?
Cuộc đấu tranh diễn ra gay go, phức tạp. Do sự đối sánh giữa các lực lượng trên phạm vi thế giới và khu vực; lợi ích của các nước tham dự Hội nghị cũng khác nhau; Ta kiên quyết đòi chấm dứt chiến tranh trên toàn Đông Dương, giải quyết vấn đề quân sự và chính trị cùng một lúc cho ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương; Còn Pháp, Mỹ tìm cách phá hoại.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
1. Hoàn cảnh:
- Đông xuân 1953 - 1954 khi kế hoạch Nava sắp phá sản =>Pháp chấp thuận đàm phán với ta.
- 08-05-1954 Hội nghị Giơ-ne-vơ khai mạc.
- 21-07-1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết.
- 21- 07-1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương được Ký kết.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
1. Hoàn cảnh:
2. Nội dung:
-
- Các nước cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương.
- Hai bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời, hai bên di chuyển tập kết quân đội ở hai vùng.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
Em hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
Phim về vĩ tuyến 17, sông Bến Hải
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
1. Hoàn cảnh;
2. Nội dung:
-
- Hai bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời, hai bên di chuyển tập kết quân đội ở hai vùng.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng tổng tuyển cử tự do sẽ tổ chức vào 7/1956.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
-
07/09/1954, Mỹ - Diệm đã vi phạm Hiệp định Giơnevơ, bọn lính đã đàn áp, cướp bóc, phá phách của cải của nhân dân vô tội, nhân dân vùng lên đấu tranh và bị chúng xả súng dã man vào đoàn người biểu tình, làm 64 người chết, 78 người bị thương.
Di tích lịch sử vụ thảm sát Ngân Sơn - Chí Thạnh, huyện Tuy An – Phú Yên.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
1. Hoàn cảnh:
2. Nội dung:
3. Ý nghĩa:
Em hãy nêu ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ ?
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp và can thiệp Mỹ ở Đông Dương.
- Là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương.
- Miền Bắc giải phóng, đi lên chủ nghĩa xã hội.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
* Em hãy lựa chọn các kiến thức để trả lời câu hỏi (I) và (II) sau đây:
1
S
Đ
2
S
3
4
Đ
S
5
S
6
Đ
7
Đ
8
Đ
-1
S
-2
Đ
-3
S
-4
Đ
-5
Đ
-6
S
-7
S
-8
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
1.Ý nghĩa lịch sử:
a. Trong nước:
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị gần 1 thế kỷ của thực dân Pháp trên đất nước ta.
- Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo cơ sở để nhân dân ta giải phóng miền Nam.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
1.Ý nghĩa lịch sử:
a.Trong nước:
b.Quốc tế:
Giáng một đòn mạnh vào thành trì của chủ nghĩa đế quốc.
Cổ vũ phong trào đấu tranh phóng dân tộc trên thế giới.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
* Em hãy lựa chọn các kiến thức để trả lời câu hỏi (I) và (II) sau đây:
1
Đ
2
3
4
Đ
5
6
Đ
7
Đ
8
Đ
-1
-2
Đ
-3
-4
Đ
-5
Đ
-6
-7
-8
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
1. Ý nghĩa lịch sử:
2. Nguyên nhân thắng lợi:
a. Chủ quan:
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng.
- Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân; Mặt trận dân tộc thống nhất; lực lượng vũ trang lớn mạnh; hậu phương vững chắc.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
1. Ý nghĩa lịch sử:
2. Nguyên nhân thắng lợi:
a. Chủ quan:
b. Khách quan:
- Sự đoàn kết nhân dân Đông Dương.
- Sự giúp đỡ của lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
1. Ý nghĩa lịch sử:
2. Nguyên nhân thắng lợi:
a. Chủ quan:
b. Khách quan:
Tại sao khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ quyết định chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương ?
Pháp – Mỹ đã tập trung xây dựng Điện Biên Phủ 1 hệ thống phòng ngự mạnh. Đây là trung tâm của kế hoạch Nava.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đập tan kế hoạch của Nava và mọi mưu đồ chiến lược của Pháp và Mỹ, góp phần quyết định vào thắng lợi của Hội nghị Giơnevơ.
- Sự đoàn kết nhân dân Đông Dương.
- Sự giúp đỡ của lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới.
Tiết 37; Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Tiếp theo)
Chia lớp thành 2 đội: xen kẽ 2 đội chọn câu hỏi nếu đúng sẽ leo lên một bậc, nếu đội nào trả lời câu hỏi của mình sai thì đội kia có quyền trả lời. Chọn câu hỏi bất kỳ. Đội nào leo lên tới đỉnh núi sẽ thắng.
TRÒ CHƠI LEO NÚI
1
2
3
Đỉnh
Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết vào ngày, tháng, năm nào?
1
2
Người dẫn đầu phái đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Giơ-ne-vơ ?
3
Những nước nào tham dự Hội nghị Giơ-ne-vơ ?
4
Hội nghị Giơnevơ chính thức khai mạc vào ngày, tháng, năm nào ?
5
Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ, Việt Nam sẽ tiến hành tổ chức tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào thời gian nào ?
6
Hiệp định Giơnevơ đã quy định địa điểm nào là giới tuyến quân sự tạm thời giữa miền Bắc và Nam của Việt Nam ?
7
Hiệp định Giơnevơ được ký kết tại địa điểm nào ?
8
Chiến dịch Átlăng của Pháp đánh chiếm tỉnh nào?
9
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chính thức bắt đầu từ ngày, tháng, năm nào?
TRÒ CHƠI LEO NÚI
1
2
3
Đỉnh
* Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ 1954 về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Đông Dương?
* Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954 ) ?
*Lập bảng niên đại về các sự kiện thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trân quân sự, chính trị, ngoại giao (12/1946 – 7/1954) ?
* BÀI VỪA HỌC:
BÀI SẮP HỌC:
* Lịch sử địa phương: “Tiết 38: CHI BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN ĐẦU TIÊN Ở PHÚ YÊN THÀNH LẬP (05/10/1930)”
*Tổ 1: Qúa trình thành lập chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên ở Phú Yên ?
*Tổ 2: Chi bộ Đảng đề ra chương trình hoạt động như thế nào ?
*Tổ 3: Sự ra đời của chi bộ Đảng với chương trình hoạt động đã tác động như thế nào đối với phong trào cách mạng ở Phú Yên ?
*Tổ 4: Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở Phú Yên ?
*Cả lớp: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử về Chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên ở Phú Yên ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Việt Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)