Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi Trần Quốc Ánh | Ngày 26/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DUY XUYÊN
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
NĂM HỌC: 2009-2010
MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
NGƯỜI THỰC HIỆN : HUỲNH MINH LAM
GV: TRƯỜNG THCS LÊ QUANG SUNG
Em hãy biết trong chương I lịch sử Việt Nam lớp 8 ở học kì II chúng ta đã tìm hiểu nội dung lịch sử dân tộc diễn ra từ năm nào đến năm nào?
1858
Cuối TK XIX
Cuộc K/C chống thực dân Pháp xâm lược
Nhằm giúp các em luyện tập và nắm vững những nội dung cở bản trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX. Hôm nay chúng ta làm việc với tiết học: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
TIẾT 44: LÀM BÀI TẬP LICH SỬ
I/ tìm hiểu về các nhân vật lịch sử và cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống Pháp nữa sau thế kỉ XIX
Hỏi? Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp bằng hiệp ước cuối cùng nào?
Trả lời:
Pháp xâm lược nước ta: 1-9-1858
Hiệp ước Pa- tơ -nốt (6-6-1884) Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng thực dân Pháp.
GV: Trong phong trào K/C chống thực dân Pháp từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX có nhiều nhân vật lịch sử và các sĩ phu yêu nước lãnh đạo.
Hỏi? Em hãy kể tên một số nhân vật lich sử và sĩ phu yêu nước tiêu biểu trong giai đoạn này?
1/ Những nhân vật lịch sử: Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Tri Phương, Hàm Nghi, Nguyễn Đình Chiểu, Hoàng Diệu, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám…
1
1
Tôn Thất Thuyết
2
Nguyễn Đình Chiểu
3
Phan Đình phùng
4
Nguyễn Thiện Thuật
TIẾT 44: LÀM BÀI TẬP LICH SỬ
I/ tìm hiểu về các nhân vật lịch sử và cuộc đấu tranh của nhân dân ts chống Pháp nữa sau thế kỉ XIX
1/ Những nhân vật lịch sử: Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Tri Phương, Hàm Nghi, Nguyễn Đình Chiểu, Hoàng Diệu, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám…
Hỏi? Trong những nhân vật lịch sử trên em hãy nêu hiểu biết của em về một trong những nhân vật lịch sử đó( chú ( Nêu về thân thế, sự nghiệp)
Hỏi? Em hãy cho biết câu nói nổi tiếng của Nguyễn Trung Trực trước khi bị giặc pháp đem ra giết?
Trả lời: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
Hỏi? Em hiểu câu nói đó như thế nào?
TIẾT 44: LÀM BÀI TẬP LICH SỬ
I/ tìm hiểu về các nhân vật lịch sử và cuộc đấu tranh của nhân dân ts chống Pháp nữa sau thế kỉ XIX
1/ Những nhân vật lịch sử: Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Tri Phương, Hàm Nghi, Nguyễn Đình Chiểu, Hoàng Diệu, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám…
GV; Để làm sáng tỏ câu nói của Nguyễn Trung Trực Chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong giai đoạn 1858 đến cuối thế kỉ XIX.
2/ Phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX
Hỏi? Mở đầu xâm lược nước ta Pháp chọn nơi đâu để tấn công? Để thực hiện âm mưu gì? Kết quả? Sau đó Pháp đã chuyển quân đi đâu?
Trả lời: Pháp chọn Đà Nẵng để tấn công trước, nhằm thực hiện âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” nhưng sau đó bị thất bại. Pháp rời Đà Nẵng vào Gia Định.
- Tại Đà Nẵng: Cuộc K/C của nhân dân đã làm thất bại âm mưu “ Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
Hỏi? Đây là lược đồ chống Pháp diễn ra ở nơi nào trên đất nước ta?
Khởi nghĩa Nam Kì (1860-1870)
TIẾT 44: LÀM BÀI TẬP LICH SỬ
I/ tìm hiểu về các nhân vật lịch sử và cuộc đấu tranh của nhân dân ts chống Pháp nữa sau thế kỉ XIX
1/ Những nhân vật lịch sử: Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Tri Phương, Hàm Nghi, Nguyễn Đình Chiểu, Hoàng Diệu, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám…
2/ Phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX
- Tại Đà Nẵng: Cuộc K/C của nhân dân đã làm thất bại âm mưu “ Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
Hỏi? Sau khi kéo quân vào các tỉnh Nam Kì pháp gặp phải khó khăn gì?
- Tại các tỉnh Nam Kì: Phong trào K/C của nhân dân lại quyết liệt hơn.
Hỏi? Sau khi chiếm xong cá tỉnh Nam Kì Pháp đánh ra các tỉnh đồng bằng Bắc Kì phong trào K/C của nhân dân ở đây như thế nào?
- Ở các tỉnh đồng bằng Bắc Kì quân Pháp đi đến đâu cũng bị tập kích, đột kích…
Lưu Vĩnh Phúc
Cầu Giấy Hà Nội TK XIX
Hỏi? Sự kiện cầu giấy Hà nội gắn liền với quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc đó là sự kiện gì?
- 21-12 1873 giết chết tên chỉ huy Pháp: Giác- ni- ê và ngày 19-5-1882 giết chết tên chỉ huy Pháp Ri-vi-e
Hỏi? Cửa ô Quan Chưởng- Hà Nội nơi đây đã diễn ra sự kiện gì trong cuộc K/C chống Pháp lần thứ nhất?
Quan dân Hà Nội chặn đánh Pháp họ đã hy sinh đến người cuối cùng bào vệ thành.
Tổ chức nghĩa hội của những người yêu nước được thành lập.
Hỏi? Nhìn trên lược đồ em hãy cho biết cuốc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta diễn ra ở những nơi nào?
TIẾT 44: LÀM BÀI TẬP LICH SỬ
I/ tìm hiểu về các nhân vật lịch sử và cuộc đấu tranh của nhân dân ts chống Pháp nữa sau thế kỉ XIX
1/ Những nhân vật lịch sử: Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Tri Phương, Hàm Nghi, Nguyễn Đình Chiểu, Hoàng Diệu, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám…
2/ Phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX
- Tại Đà Nẵng:
- Tại các tỉnh Nam Kì:
- Ở các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Hỏi? Sau hiệp ước 1884 triều đình chính thức đầu hàng thực dân Pháp, trong nhân dân có những phong trào chống Pháp nào nổ ra?
- Phong trào Cần vương
-Phong tròa nông dân Yên Thế
- Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
Hỏi? Kết quả phong trào chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX
Trả lời: Đều bị thất bại do bế tắt về đường lối lãnh đạo
Hỏi? Phong trào Cần vương diễn ra như thế nào? Kết quả?
Khắp cả nước sôi nổi nhất là ở Bắc kì và Trung kì
Cổng vào Ngọ môn Huế nơi đây đã diễn ra sự kiện gì của phe chủ chiến vào đêm ngày 4 rạng ngày 5-7-1885
Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công vào Đồn Mang Cá và Tòa Khâm Sứ
Hỏi? Em có nhận xết gì về phong trào Nông dân Yên Thế: Thời gian, tính chất, nguyên nhân thất bại?
TIẾT 44: LÀM BÀI TẬP LICH SỬ
I/ tìm hiểu về các nhân vật lịch sử và cuộc đấu tranh của nhân dân ts chống Pháp nữa sau thế kỉ XIX
1/ Những nhân vật lịch sử:
2/ Phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX
II/ Em hãy lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử
Thảo luận nhóm 4 qua bảng phụ (tổ 1,2 tử 1 đến 4. Tổ 3,4 từ 5 đến 8)
Em hãy lập bẳng thống kê các sự kiện và thời gian còn bỏ trống cho phù hợp ở bảng dưới đây.
Thời gian
Sự kiện
1. 1-9-18858
Pháp tấn công thành Gia Định
3. 5-6-1862
Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ nhất
4. 20-11-1873
5. 21-12-1873
6. 25-4-1882
Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai
Triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi
Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ- nốt
Pháp nổ súng xâm lược nước ta
2. 17-2-1859
Triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
7. 25-8-1882
8. 6-6-1884
Gác- ni- ê bị giết tại cầu Giấy
TIẾT 44: LÀM BÀI TẬP LICH SỬ
I/ tìm hiểu về các nhân vật lịch sử và cuộc đấu tranh của nhân dân ts chống Pháp nữa sau thế kỉ XIX
1/ Những nhân vật lịch sử:
2/ Phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX
II/ Em hãy lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử
III/ Làm bài tập trắc nghiệm khách quan:
Bài tập 1: điền vào chỗ chấm …..cho hoàn chỉnh các nội dung sau:
a. Cuộc phản công quân Pháp ở Huế 7-1885 do………………………………..lãnh đạo
b. Tại ……………………………. Ngày…………………………….. Tôn Thất Thuyết nhân danh vau Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
c. Phong trào Cần vương bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là ở các tỉnh………………….và……………
d. Phong trào Cần vương chia làm hai giai đoạn ,giai đoạn I từ năm…………đến năm………..giai đoạn II từ năm……….
đến năm………..
Tôn Thất Thuyết
Tân Sở Quảng Trị
13-7-1885
Trung kì
Bắc kì
1885
1888
1888
1896
TIẾT 44: LÀM BÀI TẬP LICH SỬ
I/ tìm hiểu về các nhân vật lịch sử và cuộc đấu tranh của nhân dân ts chống Pháp nữa sau thế kỉ XIX
1/ Những nhân vật lịch sử:
2/ Phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX
II/ Em hãy lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử
III/ Làm bài tập trắc nghiệm khách quan:
Bài tập 2 Chọn câu đúng(Đ) câu sai (sai)ở các nội dung sau:
a. Thực dân pháp nổ súng xâm lược nước ta bằng việc đánh chiếm Đà Nẵng
b. Sau khi thất bại tại Đà Nẵng thựcj dân Pháp đánh thẳng ra Huế
c.Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì Phong trào kháng chiến của nhân ta bị dập tắt.
d. Tổng đốc Hà Nộin Nội năm 1873 là Hoàng Diệu.
Đ
S
S
S
TIẾT 44: LÀM BÀI TẬP LICH SỬ
I/ tìm hiểu về các nhân vật lịch sử và cuộc đấu tranh của nhân dân ts chống Pháp nữa sau thế kỉ XIX
1/ Những nhân vật lịch sử:
2/ Phong trào chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX
II/ Em hãy lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử
III/ Làm bài tập trắc nghiệm khách quan:
Bài tập 3: Khoanh tròn chữ cái đâu câu em cho là đúng nhất
1. Người được ngân dân phong làm Bình Tây đại nguyên soái là:
a. Nguyễn Trung Trực
b. Nguyễn Tri Phương
c.Trương Định
2. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là?
a. Tân Sở
b. Ngàn Trươi
c.Mã Cao
d. Ba Đình
c
b
Pháp tấn công thành Hà Nội 1873
Nguyễn Tri Phương đã chiến đấu bảo vệ thành Ông bị thương, bị giặc bắt, Ông nhịn ăn rồi chết.
Hỏi? Đây là lễ hội gì diễn ra ở đâu?
Lễ hội đền thờ Hoàng Hoa Thám diễn ra ở tỉnh Bắc Giang
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên:…………………………………. Lớp 8/..
Nội dung: Hãy hoàn thành nội dung còn bỏ trông thêo bảng dưới đây:
Câu1 : Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong tròa Cần vương?
Tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, lãnh đạo………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Tên Hiệp Ước và thời gian các Hiệp ước nhà Nguyễn kí với Pháp? Nhận xét về hiệp ước cuối cùng?....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)