Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi Trung Văn Đức | Ngày 26/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ lớp 9a
GV: Đỗ Thị Vân Giang















Môn: Lịch sử
H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương nghiệp
Và một số lĩnh vực khác (giao thông vận tải, chính sách thuế, ngân hàng)
Đồn điền cao su:
+Diện tích ngày càng tăng : - năm 1918: 15000 ha
- năm1930: 120000 ha
+ Vốn đầu tư lớn: -năm 1924: 52 triệu Phrăng
-năm 1927: 400 triệu Phrăng
*Khai thỏc m?:
+ năm 1911 : khai thác 6 vạn ha; năm 1930 : 43 vạn ha
+ năm 1919 thu được số lãi là 2,5 triệu phrăng; năm 1925 lãi 36.2 triệu phrăng.
+Số lượng khai thác tăng dần:
- Than:? 1919: 665.000 tấn.
? 1929: 1.972.000 tấn
- Khai thỏc thi?c tang g?p 3 l?n, k?m 1,5 l?n, vonfram 1,2 l?n trước chiến tranh.
Ga Huế đầu thế kỷ XX
Liên bang
ĐÔNG DƯƠNG
(Toàn quyền)
BẮC KỲ
NỬA BẢO HỘ
(Thống sứ)
TRUNGKỲ
BẢO HỘ
(Khâm sứ)
NAM KỲ
THUỘC ĐỊA
(Thống đốc)
CAO MIÊN
BẢO HỘ
(Khâm sứ)
LÀO

BẢO HỘ
(Khâm sứ)
Thực dân Pháp đàn áp phong trào yêu nước
Thực dân Pháp đàn áp phong trào yêu nước
Hình ảnh người nông dân thời Pháp thuéc
Kéo cày thay trâu

Công nhân Việt Nam thời Pháp thuộc

Vì sao giai cấp nông dân là
lực lượng cách mạng hùng hậu và hăng hái nhất, và chỉ có giai cấp công nhân mới có khả năng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng ?
Câu hỏi thảo luận:
*Giai cấp nông dân:
- Là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội. Họ bị áp bức tàn bạo bởi giai cấp địa chủ phong kiến và tư sản Pháp nên bất kì giai cấp nào đứng lên đấu tranh chống các giai cấp trên, đòi quyền lợi cho họ, họ đều hăng hái đi theo.
? là lực lượng đông đảo và hăng hái nhất của cách mạng.
Giai cấp công nhân:
-Sống tập trung trong các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền nên có tính kỉ luật cao. Họ được tiếp xúc với các loại máy móc tiên tiến nhất,nắm trong tay công cụ lao động tiên tiến nhất.
- Kế thừa truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Bị 3 tầng áp bức bóc lột: tư sản người Việt, địa chủ phong kiến, và tư sản Pháp nên họ có sẵn mối thù dân tộc với thực dân Pháp và mối thù giai cấp với tư sản, địa chủ, sớm giác ngộ ý thức cách mạng.
? Nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc.
- Đất nước bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918).
- Nền kinh tế lâm vào tình trạng kiệt quệ.
- Đó là b?n ch?t c?a ch? nghia tu b?n.

Vì sao sau chiến tranh thế
giới lần thứ nhất thực dân Pháp lại đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?

H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
Dựa vào lược đồ hình 27: Trình bày lại chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp ở Việt Nam? Chúng tập trung vào những nguồn lợi nào?
- Tăng cường đầu tư vào nông nghiệp, chủ yếu là cao su.
- Tăng cường khai thác mỏ (chủ yếu khai thác than).
- Đầu tư công nghiệp nhẹ.
- Thương nghiệp phát triển hơn.
- Ngân hàng Đông Dương chi phối mọi huyết mạch kinh tế.
- Tăng cường bóc lột thuế má để làm giàu cho chính quốc.
Nối nội dung cột I với nội dung cột II
sao cho phù hợp?
- H?c b�i , l�m b�i t?p SGK.
- Chu?n b? b�i m?i: B�i "Phong tr�o cỏch m?ng
Vi?t Nam sau chi?n tranh th? gi?i th? nh?t
(1919-1925).
- Suu t?m m?t s? tu li?u, tranh ?nh v? phong
tr�o Ba Son v� c? ch? t?ch nu?c Tụn D?c Th?ng.
Hu?ng d?n h?c ? nh�
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trung Văn Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)