Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi Nguyên Van Ha | Ngày 26/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan Hương
Môn: Lịch sử 9
trừờng thcs vũ tiến
hội giảng chọn giáo viên giỏi vòng II







? Hãy nêu những thắng lợi quân sự liên tiếp của ta từ cuối 1950 đến đầu năm 1953?
I. Kế hoạch NaVa của Pháp - Mĩ.
1. Hoàn cảnh.
- Ngày 7 - 5 - 1953 được sự thoả thuận của Mĩ, tướng NaVa được cử sang làm tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương.
Bài 27 - Tiết 35
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
xâm lược kết thúc ( 1953 - 1954)
- Na Va cho ra đời kế hoạch quân sự mới - kế hoạch NaVa.
I. Kế hoạch NaVa của Pháp - Mĩ.
1. Hoàn cảnh.
- Ngày 7 - 5 - 1953 được sự thoả thuận của Mĩ, tướng NaVa được cử sang làm tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
xâm lược kết thúc ( 1953 - 1954)
- Na Va cho ra đời kế hoạch quân sự mới - kế hoạch NaVa.
2. Mục đích.
Pháp - Mĩ muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
- Chúng hy vọng trong 18 tháng sẽ chuyển bại thành thắng, " kết thúc chiến tranh trong danh dự".
Bài 27 - Tiết 35
I. Kế hoạch NaVa của Pháp - Mĩ.
1. Hoàn cảnh.
- Ngày 7 - 5- 1953 được sự thoả thuận của Mĩ, tướng NaVa được cử sang làm tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương.
Bài 27 - Tiết 35
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
xâm lược kết thúc ( 1953 - 1954)
- Na Va cho ra đời kế hoạch quân sự mới - kế hoạch NaVa.
2. Mục đích.
- Pháp - Mĩ muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
- Chúng hy vọng trong 18 tháng sẽ chuyển bại thành thắng, " kết thúc chiến tranh trong danh dự".
3. Nội dung.
+ Bước 1: Thu đông năm 1953 đến xuân 1954, phòng ngự ở miền Bắc, " bình định" miền Trung và miền Nam Đông Dương.
+ Bước 2: Từ thu - đông 1954 chuyển lực lượng ra Miền Bắc giành thắng lợi quyết định, "kết thúc chiến tranh trong danh dự ".
4. Thực hiện.
- Mĩ viện trợ gấp 2 lần so với trước, chiếm 73% chiến phí ở Đông Dương.
- Tập trung 44 tiểu đoàn cơ động tinh nhuệ ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Ra sức tăng cường lực lượng nguỵ quân.
Bài tập: Hãy đánh dấu (X) vào 2 cột trống để phân biệt các bước của kế hoạch NaVa?.
X
X
X
X
I. Kế hoạch NaVa của Pháp - Mĩ.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
xâm lược kết thúc ( 1953 - 1954)
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954).
a. Chủ trương của ta.
Bài 27 - Tiết 35
I. Kế hoạch NaVa của Pháp - Mĩ.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
xâm lược kết thúc ( 1953 - 1954)
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954).
a. Chủ trương của ta.
- Phương hướng chiến lược:
Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu, tiêu diệt sinh lực địch buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta.
- Phương châm tác chiến.
" Tích cực, chủ động, linh hoạt", " đánh ăn chắc, đánh chắc thắng"
b. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954.
- Ta tiến hành một loạt các chiến dịch trên khắp các chiến trường buộc địch phải bị động đối phó. Lực lượng của chúng phân tán thành 5 nơi tập trung quân: Đồng bằng Bắc Bộ, Tây Bắc, Trung Lào, Thượng Lào và Tây Nguyên.
Bài 27 - Tiết 35
b. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954.
Bài tập: Hãy điền kiến thức phù hợp vào các ô trống dưới đây để thể hiện vị trí tập trung binh lực của địch trong Đông Xuân 1953 - 1954.
Tây Nguyên.
Đồng bằng Bắc Bộ
Trung Lào
Thượng Lào
Điện Biên Phủ
1
2
3
4
5
I. Kế hoạch NaVa của Pháp - Mĩ.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954).
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954).
a. Vị trí Điện Biên Phủ.
Bài 27 - Tiết 35
I. Kế hoạch NaVa của Pháp - Mĩ.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954).
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954).
a. Vị trí Điện Biên Phủ.
Đây là một vị trí chiến lược quan trọng.
Bài 27 - Tiết 35
I. Kế hoạch NaVa của Pháp - Mĩ.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954).
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954).
a. Vị trí Điện Biên Phủ.
b. Âm mưu và hành động của Pháp - Mĩ.
- Pháp - Mĩ xây dựng Điện Biên Phủ thành cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
- Lực lượng: 16.200 quân, 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu : Bắc, Nam và phân khu Trung Tâm.
- Chúng cho rằng đây là " pháo đài không thể công phá ".
Bài 27 - Tiết 35
I. Kế hoạch NaVa của Pháp - Mĩ.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954).
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954).
a. Vị trí Điện Biên Phủ.
b. Âm mưu và hành động của Pháp - Mĩ.
- Pháp - Mĩ xây dựng Điện Biên Phủ thành cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
- Lực lượng: 16.200 quân, 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu : Bắc, Nam và phân khu Trung Tâm.
- Chúng cho rằng đây là " pháo đài không thể công phá ".
c. Chủ trương của ta.
- Đầu tháng 12 - 1953 ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Mục tiêu:
Tiêu diệt sinh lực địch
Giải phóng Tây Bắc.
Giải phóng Bắc Lào.
Bài 27 - Tiết 35
I. Kế hoạch NaVa của Pháp - Mĩ.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954).
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954).
a. Vị trí Điện Biên Phủ.
b. Âm mưu và hành động của Pháp - Mĩ.
c. Chủ trương của ta.
d. Diễn biến.
Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm ba đợt.
Đợt 1: Từ 13 17 - 3 - 1954: Ta đánh chiếm phân khu Bắc.
Đợt 2: Từ 30 - 3 26 - 4 - 1954 - Ta đánh chiếm cụm cứ điểm phía Đông Mường Thanh.
Đợt 3: Từ 1 - 5 7 - 5- 1954 - Ta đánh các căn cứ còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam.
Bài 27 - Tiết 35
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954).
a. Vị trí Điện Biên Phủ.
b. Âm mưu và hành động của Pháp - Mĩ.
c. Chủ trương của ta.
d. Diễn biến.
Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm ba đợt.
- Đợt 1: Từ 13 17 - 3 - 1954: Ta đánh chiếm phân khu Bắc.
- Đợt 2: Từ 30 - 3 26 - 4 - 1954 - Ta đánh chiếm cụm cứ điểm phía Đông Mường Thanh.
- Đợt 3: Từ 1 - 5 7 - 5- 1954 - Ta đánh các căn cứ còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam.
Bác Hồ gắn huy hiệu chiến sĩ Điện Biên cho các chiến sĩ
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954).
a. Vị trí Điện Biên Phủ.
b. Âm mưu và hành động của Pháp - Mĩ.
c. Chủ trương của ta.
d. Diễn biến.
Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm ba đợt.
Đợt 1: Từ 13 17 - 3 - 1954: Ta đánh chiếm phân khu Bắc.
Đợt 2: Từ 30 - 3 26 - 4 - 1954 - Ta đánh chiếm cụm cứ điểm phía Đông Mường Thanh.
Đợt 3: Từ 1 - 5 7 - 5- 1954 - Ta đánh các căn cứ còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam.
17h30` ngày 7 - 5 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
* Kết quả:
Ta tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên địch, phá huỷ 62 máy bay và toàn bộ phương tiện chiến tranh.
Bài 27 - Tiết 35
A. Đó là thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh hùng, bất khuất của dân tộc ta.
B. Chiến thắng Điện Biên Phủ đập tan kế hoạch NaVa của Pháp - Mĩ, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta thắng lợi.
C. Thắng lợi này góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa Đế quốc, cổ vũ các dân tộc thuộc địa tự giải phóng mình.
D. Tất cả các ý trên.
Bài tập: Chọn ý đúng nói về ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ?
ý nghĩa
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Van Ha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)