Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Đợi | Ngày 25/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:





Lịch sử lớp 9—Tiết 35-36

Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực Dân Pháp xâm lược
I.Kế hoạch Na Va của Pháp- Mĩ
Nghiên cứu SGK và thảo luận các vấn đề sau:
1.Kế hoạch Na Va được Pháp – Mĩ đề ra trong hoàn cảnh nào? Nhằm mục đích gì ?
2.Nội dung của kế hoạch Na Va ?
3. Để thực hiện được âm mưu của mình trong kế hoạch Na Va Pháp- Mĩ đã làm gì ?
Mục Đích:
Nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, hi vọng trong 18 tháng kết thúc chiến tranh trong danh dự
T­íng Na Va
Nội dung:
Bước 1
Trong thu-Đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược để “Bình Định” miền Trung và miền Nam Đông Dương
Bước 2:
Từ Thu – Đông năm 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường Miền Bắc, thực hiện chiến công chiến lược, giành thắng lợi quân sự quyết định “kết thúc chiến tranh”

-Thực hiện kế hoạch Na Va,thực dân Pháp xin Mĩ tăng thêm viện trợ quân sự ( gấp 2 lần so với trước, chiếm tới 73% chi phí chiến tranh ở Đông Dương)
-Tăng thêm ở Đông Dương 12 tiểu đoàn bộ binh
- Tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ một lực lượng cơ động mạnh gồm 44 tiểu đoàn ( trong tổng số 84 tiểu đoàn trên toàn Đông Dương), ra sức tăng cường ngụy quân
II.Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953-1954
* chủ trương của ta:
-Phương hướng chiến lược: Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu Buộc chúng phải phân tán lực lượng đối phó với ta
-Phương châm chiến lược: “ Tích cực chủ động, cơ động, linh hoạt”, “ Đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”
2. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954
Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953-1954 của ta bước đầu làm phá sản kế hoạch Na Va
2.Chiến dich ĐIện Biên Phủ 1954
Cứ điểm Điện Biên Phủ: Có vị trí chiến lược quan trọng
Quân Pháp chuẩn bị cho Điện Biên Phủ
Sự chuẩn bị của ta cho chiến dịch Điện Biên Phủ
Ta chuẩn bị cho chiến dịch
Xe thồ trong chiến dịch
Bộ đội ta kéo pháo vào chiến dịch
Quân ta đào công sự ở Điện Biên
Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ
Tấn công cứ điểm Him Lam
Bộ đội đánh chiếm hầm Đờ Cát
III.Hiệp định Giơ- Ne- Vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương ( 1954)
* Quan điểm của chúng ta:Sẵn sàng thương lượng nếu thực dân Pháp thiện chí
* Thời gian khai mạc hội nghị:8/5/1954
* Thành phần hội nghị: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung quốc và các nước Đông Dương
* Phái đoàn của ta do phó thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu
* Kết quả: Ngày 21-7-1954, hiệp định Giơ-Ne-Vơ về chấm dứt chiến tranh lặp lại hòa bình ở Đông dương được kí kết
Nội dung hiệp định gồm những điều khoản cơ bản sau:
-Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
-Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình ở toàn Đông Dương
- Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết bộ đội ở hai vùng Bắc- Nam lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước, sẽ tổ chức vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một ủy ban quốc tế
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954)
Câu hỏi thảo luận:
1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi có ý nghĩa gì với nhân dân ta và với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của bạn bè thế giới?
2.Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
Hiệp định Giơ-Ne-Vơ
Hướng dẫn học bài
Lập bảng những sự kiện chính trong cuộc kháng chiến chống Pháp theo mẫu sau:
Điện Biên Phủ kết quả của sự hi sinh đổ máu
Điện Biên Phủ niềm tự hào dân tộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Đợi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)