Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Thủy | Ngày 25/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

MÔN LỊCH SỬ - LỚP 9
GV: ĐỖ NGUYỄN THỦY VĂN
TRƯỜNG THCS TAM QUAN NAM
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY GIÁO - CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên: Đỗ Nguyễn Thủy Văn
Trường THCS Tam Quan Nam
Kiểm tra bài cũ
Ch.d Tây Bắc 10 /1952 – 12/1952
Ch.d Trung du
(Ch.d Trần Hưng Đạo) 12 /1950 – 1 /1951
Ch.d đường số 18
(Ch.d Hoàng Hoa Thám) 03 /1951 – 04 /1951
Ch.d Hoà Bình 12/1951-02 /1952
Ch.d Thượng Lào 04 /1953 - 5/1953
Ch.d Hà-Nam-Ninh
(Ch.d Quang Trung) 05 /1951 – 06 /1951
Quân ta giữ vững và tiếp tục phát triển thế chủ động chiến lược trên chiến trường (1950 – 1953)
VỊNH BẮC BỘ
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
KẾT THÚC (1953 - 1954)
Bài 27 - Tiết 35
SGK Lịch sử 9 – trang 119 -> 127
Tiết 35 - Bài 27
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QuỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC(1953-1954)
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ:
1. Hoàn cảnh ra đời kế hoạch Na-va:
Chỉ trong 8 năm chính phủ Pháp ở Đông Dương đã dựng lên đổ xuống 19 lần, Cao ủy Pháp ở Đông Dương thay đổi 6 lần, tổng chỉ huy quân sự Pháp thay đổi 7 lần. Sự thay đổi đó chứng tỏ điều gì?
?
MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG
Tiết 35 - Bài 27
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QuỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC(1953-1954)
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ:
1. Hoàn cảnh ra đời kế hoạch Na-va:
Ngày 7/5/1953, tướng Na-va được cử làm Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương
-> Kế hoạch Na-va ra đời với ý đồ chuyển bại thành thắng trong vòng 18 tháng
Tiết 35 - Bài 27
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QuỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC(1953-1954)
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ:
1. Hoàn cảnh ra đời kế hoạch Na-va:
Ngày 7/5/1953, tướng Na-va được cử làm Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương
-> Kế hoạch Na-va ra đời với ý đồ chuyển bại thành thắng trong vòng 18 tháng
2. Nội dung kế hoạch Na-va:
*Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954):
Giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường miền Bắc.
Thực hiện tiến công chiến lược để “bình định” miền Trung và miền Nam Đông Dương.
*Bước II (từ thu-đông 1954):
Chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, giành thắng lợi quyết định, “kết thúc chiến tranh”.
PHÁP TẬP TRUNG Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 44 TIỂU ĐOÀN
TĂNG VIỆN BINH
12 TIỂU ĐOÀN

QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐÔNG DƯƠNG : 84 TIỂU ĐOÀN
*Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954):
Giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường miền Bắc.
Thực hiện tiến công chiến lược để “bình định” miền Trung và miền Nam Đông Dương.
*Bước II (từ thu-đông 1954):
Chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, giành thắng lợi quyết định, “kết thúc chiến tranh”.
*Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954):
Giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường miền Bắc.
Thực hiện tiến công chiến lược để “bình định” miền Trung và miền Nam Đông Dương.
Học sinh chia thành 6 nhóm thảo luận theo kĩ thuật “Khăn phủ bàn” (thời gian 8phút)
- Thực dân Pháp giữ thế phòng ngự chiến lược ở đồng bằng Bắc Bộ => Ta s? gặp khó khăn trong việc đánh chính diện với địch (so sánh lực lượng - vũ khí ta d?u thua d?ch) .
- Thực dân Pháp thực hiện tiến công chiến lược để bình định miền Nam và miền Trung Đông Dương => sẽ ảnh hưởng lớn về hậu phương của ta c? về kinh tế và nguồn nhân lực kháng chiến.

-> Nguy hiểm nhất là việc chúng tập trung lực lượng cơ động mạnh ở đồng bằng Bắc bộ và từ đó mở cuộc tấn công ta. Nếu chúng mở cuộc công với lực lượng như vậy thì ta sẽ không thể chống đỡ nổi
Tiết 35 - Bài 27
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QuỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC(1953-1954)
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ:
1. Hoàn cảnh ra đời kế hoạch Na-va:
2. Nội dung kế hoạch Na-va:
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954:
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953 - 1954:
CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC CỦA TA TRONG ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954
Chủ trương chiến lược:
Tháng 9/1953, Hội nghị TW Đảng họp đưa ra chủ trương: “Quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận chính diện và sau lưng địch”
Từ trái sang : Phạm Văn Đồng Hồ Chí Minh Trường Chinh Võ Nguyên Giáp,
tất cả chăm chú theo dõi và quyết định phương án tác chiến,
Võ Nguyên Giáp trình bày phương án tác chiến cuối cùng
CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC CỦA TA TRONG ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954
Phương hướng chiến lược:
“Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ, tạo cho ta những điều kiện thuận lợi để tiêu diệt thêm sinh lực của chúng”
CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC CỦA TA TRONG ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954
Phương châm chiến lược:
“Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt” ; “đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”.
CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC CỦA TA TRONG ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954
Phương hướng chiến lược:
“Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ, tạo cho ta những điều kiện thuận lợi để tiêu diệt thêm sinh lực của chúng”
Phương châm chiến lược: “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”; “đánh ăn chắc, đánh chắc thắng” .
Tiết 35 - Bài 27
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QuỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC(1953-1954)
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ:
1. Hoàn cảnh ra đời kế hoạch Na-va:
2. Nội dung kế hoạch Na-va:
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954:
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953 - 1954:
a. Chủ trương của ta:
Địch muốn tập trung lực lượng ta buộc chúng phải phân tán bằng
cách mở các cuộc tấn công địch trên khắp chiến trường Đông Dương
b. Các cuộc tấn công của ta của ta:

Đầu 12/1953, ta tấn công
Tây- Bắc, buộc Na-va phải điều quân giữ Điện Biên Phủ.
 Biến Điện Biên Phủ thành nơi tập trung quân thứ hai của địch.



Đầu tháng 12-1953, liên quân Việt – Lào tấn công Trung Lào, buộc địch phải điều quân giữ Xênô.
 Biến Xê - nô trở thành nơi tập
trung quân thứ ba của địch.

Cuối tháng 01/1954, ta phối hợp
với bộ đội Pathét Lào tiến công
địch ở Thượng Lào, buộc Na-va phải điều quân giữ Luông Pha-bang.
 Biến Luông Pha-bang trở thành nơi tập trung quân thứ tư của địch.
CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC
ĐÔNG XUÂN 1953-1954

Đầu tháng 02/1954, ta mở chiến
dịch Bắc Tây Nguyên, uy hiếp
Pleiku, buộc địch phải điều quân giữ Pleiku.
-> Biến Pleiku trở thành nơi tập trung quân thứ năm của địch.
Tiết 35 - Bài 27
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QuỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC(1953-1954)
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ:
1. Hoàn cảnh ra đời kế hoạch Na-va:
2. Nội dung kế hoạch Na-va:
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954:
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953 - 1954:
a. Chủ trương của ta:
Địch muốn tập trung lực lượng ta buộc chúng phải phân tán bằng
cách mở các cuộc tấn công địch trên khắp chiến trường Đông Dương
b. Các cuộc tấn công của ta của ta:
-> Ý đồ hội quân của Na-va tan thành mây khói, kế hoạch Na-va bước đầu bị phá sản
2
3
4
5
1
- Học thuộc bài, làm bài tập (Sbt)
- Tìm hiểu lịch sử địa phương Bình Định “Phong trào cách mạng ở Bình Định trong cuộc kháng chiến chống Pháp”
Kính chào quý thầy cô Chúc các em học giỏi
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)