Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi Đỗ Hoàng Hà | Ngày 25/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Tiết: 35 Bài: 27 (Tiết 1)
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
Tình hình quân Pháp sau 8 năm tiến hành chiến tranh:
- 39.000 quân thiệt mạng;
- Chi phí 2900 tỉ Frăng cho chiến tranh;
- Nhận viện trợ của Mĩ không ngừng tăng:
- Vùng chiếm đóng bị thu hẹp;
- Mất thế chủ động trên chiến trường.
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
I- Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ
1- Hoàn cảch.
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
I- Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ
1- Hoàn cảch.
- Pháp gặp nhiều khó khăn, suy yếu rõ rệt, phải nhận viện trợ của Mỹ.
- 7/5/1953 Pháp c? Na-va sang l�m T?ng ch? huy quõn d?i Phỏp ? Dụng Duong v� d? ra k? ho?ch Na-va.
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
I- Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ
1- Hoàn cảch.
- Pháp gặp nhiều khó khăn, suy yếu rõ rệt, phải nhận viện trợ của Mỹ.
- 7/5/1953 Pháp cử Na-va sang l�m tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và đề ra kế hoạch Na-va.
- Mục đích: Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, hi vọng trong vòng 18 tháng, kết thúc chiến tranh trong dự.
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
- Mục đích: xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, hi vọng trong vòng 18 tháng, kết thúc chiến tranh trong danh dự.
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
1- Hoàn cảch.
I- Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ
- Pháp gặp nhiều khó khăn, suy yếu rõ rệt, phải nhận viện trợ của Mỹ.
- 7/5/1953 Pháp cử Na-va sang l�m tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và đề ra kế hoạch Na-va.
2- Nội dung kế hoạch .
*Bước I (thu - đông 1953 và xuân 1954):
Giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc.
Thực hiện tiến công chiến lược để "bình định" miền Trung và miền Nam Đông Dương.
I- Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ.
1- Hoàn cảch.
2- Nội dung kế hoạch .
Bản đồ hành chính Việt Nam
*Buo?c II (tu` mu`a thu 1954):
Chuyển lực lượng ra miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, kết thúc chi?n tranh.
*Bước I (thu - đông 1953 và xuân 1954):
Giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc. Thực hiện tiến công chiến lược để "bình định" miền Trung và miền Nam Đông Dương.
Nội dung Kế hoạch na - va
Bản đồ hành chính Việt Nam
I- Kế hoạch Na-Va của Pháp - Mĩ
- Mục đích: xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, hi vọng chuyển bại thành thắng trong vòng 18 tháng, kết thúc chiến tranh.
- Nội dung KH Na-Va:
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
+ Bước I (thu - đông 1953 và xuân 1954): Giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc. Thực hiện tiến công chiến lươc� để "bình định" miền Trung và miền Nam Đông Dương.
+ Bước II (Từ thu - đông 1954):
Chuyển lực lượng ra miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quyết định, kết thúc chiến tranh.
? Ngoan cố, liều lĩnh và hết sức nguy hiểm.
- Theo em âm mưu của Pháp Mỹ trong việc thực hiện kế hoạch Nava?
- Tập trung lực lượng để đối phó với ta.
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
TĂNG VIỆN BINH:
12 TIỂU ĐOÀN
QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐÔNG DƯƠNG: 84 TIỂU ĐOÀN
- Biện pháp:
+ Xin thêm viện trợ quân sự;
+ Tăng thêm viện binh cho Đông Dương;
+ Ra sức tăng cường ngụy quân.
Tập trung ở đB Bắc Bộ:
44 TI?U DO�N
Bản đồ hành chính Việt Nam
I- Kế hoạch Na-Va của Pháp - Mĩ.
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
II- Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1- Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
a) Chủ trương của ta:
- 9/1953 Hội nghị bộ chính trị trung ương Đảng họp đề ra kế hoạch tác chiến.
+ Phương hướng.
“Mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta”
+ Phương châm: “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”; “đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”
a) Chủ trương của ta
Nguyễn Chí Thanh
Phạm Văn Đồng
Hồ chí Minh
Trường Chinh
Võ Nguyên Giáp
Bộ chính trị Trung Ương Đảng họp quyết định chủ trương tác chiến đông xuân 1953-1954
- Phương hướng và phương châm chiến lược được đảng ta đưa ra như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về chủ trương của ta trong chiến cuộc đông xuân 1953-1954, so sánh với kế hoạch Nava của Pháp?
I- Kế hoạch Na-Va của Pháp - Mĩ
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
II- Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1- Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954.
a) Chủ trương của ta: Mo? nhu~ng cuụ?c tiờ?n cụng va`o nhu~ng huo?ng quan tro?ng vờ` chiờ?n luo?c ma` di?ch tuong dụ?i yờ?u, buụ?c chu?ng pha?i bi? dụ?ng phõn ta?n lu?c luo?ng dụ?i pho? vo?i ta. Phuong chõm: Tớch c?c, ch? d?ng, co d?ng, linh ho?t; dỏnh an ch?c, dỏnh ch?c th?ng.
-Thực hiện phương châm chiến lược trên chúng ta đã làm như thế nào?
b) Diễn biến:
I- Kế hoạch Na-Va của Pháp - Mĩ
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
II- Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1- Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954.
a) Chủ trương của ta:
b) Diễn biến:
- Qua các đợt tấn công chúng ta đã đạt được kết quả như thế nào? Kết quả đó chứng tỏ điều gì?
c) Kết quả: Buộc địch phải phân tán lực lượng, Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản.
- Tại sao chúng ta khẳng định kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản?
Trong đông xuân 1953-1954 quân ta mở một loạt chiến dịch tiến công địch trên nhiều hướng Tây bắc, Trung Lào. Thượng Lào, Tây Nguyên.
I- Kế hoạch Na-Va của Pháp - Mĩ
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
II- Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1- Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân (1953-1954).
2- Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954).
a) Vị trí:
- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược như thế nào?
Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng.
- Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã xây dựng Điện Biên Phủ như thế nào ?
- Điện Biên Phủ được xây dựng thành một tập đoàn cứ điểm gồm 3 phân khu ( Bắc, Trung tâm, Nam ).
b) Chủ trương của ta:
- Đầu tháng 12-1953 quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sự chuẩn bị của ta cho
chiến dịch Điện Biên Phủ
Kéo pháo vào trận địa
Bộ đội xẻ núi làm đường tiến vào trận địa.
Dân công qua đèo Lũng Lô vào chiến dịch
I- Kế hoạch Na-Va của Pháp - Mĩ
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
II- Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1- Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân (1953-1954).
2- Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954).
a) Vị trí:
b) Chủ trương của ta:
c) Diễn biến:
- Chiến dịch bắt đầu từ ngày 13/3/1954 đến hết ngày 7/5/1954 và được chia thành 3 đợt.
d) Kết quả:
- Tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn ĐBP, loại khỏi vòng chiến đấu 16200 địch, bắn rơi 62 máy bay. ? Kết thúc thắng lợi chiến cuộc Đông xuân 1953 - 1954.
- Sau khi chuẩn bị đầy đủ chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra như thế nào?
- Nêu những kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ?
I- Kế hoạch Na-Va của Pháp - Mĩ
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
II- Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1/ Hoàn cảnh: Pháp gặp nhiều khó khăn, suy yếu rõ rệt, phải nhận viện trợ của Mỹ
2/ Nội dung KH Nana: + Bửụực I (thu - ủoõng 1953 vaứ xuaõn 1954).
+ Bửụực II (Tửứ thu - ủoõng 1954).
- Biện pháp: tăng viện trợ quân sự, tăng cường viện binh, ra sức tăng cường Nguỵ quyền.
1- Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
a) Chủ trương của ta: Tiờ?n cụng va`o nhu~ng huo?ng quan tro?ng vờ` chiờ?n luo?c ma` di?ch tuong dụ?i yờ?u, buụ?c chu?ng pha?i bi? dụ?ng phõn ta?n lu?c luo?ng dụ?i pho? vo?i ta. Phuong chõm: Tớch c?c, ch? d?ng, co d?ng, linh ho?t; dỏnh an ch?c, dỏnh ch?c th?ng.
b) Diễn biến ta chủ động tấn công địch ở 4 hướng: Tây Bắc; Trung Lào; Thượng Lào, Tây Nguyên --> Địch bị phân tán lực lượng, KH Nava bước đấu bị phá sản.
2- Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954
a- Vị trí: là tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ĐD, 49 cứ điểm, 3 phân khu.
b- Chủ trương của ta: Mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
c- Diễn biến: Từ 13/3/1954 đến 7/5/1954 và được chia làm 3 đợt. (SGK)
d- Kết quả: Tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm ĐBP, loại khỏi vòng chiến đấu 16200 địch, bắn rơi 62 máy bay. ? Kết thúc thắng lợi chiến cuộc Đông xuân 1953 - 1954.
- Mục đích: Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, hi vọng chuyển bại thành thắng trong vòng 18 tháng, kết thúc chiến tranh trong dự.
- Báo chí Pháp-Mỹ đã phải nhận rằng: "Điện Biên Phủ là cuộc thất bại to nhất từ ngày Pháp đầu hàng Đức (1940). Quân viễn chinh Pháp đã bị chặt mất đầu"
- "Hơn 50 ngày ta đánh đồn
Ta chiếm một đồn lại một đồn
Quân ta anh dũng ít ai bằng
Nava, Cô nhi đều méo mặt,
Quân giặc tan hoang ta vây chặt
Giặc kéo hàng loạt ra hàng ta
Quân ta vui hát "khải hoàn ca"

Mười ba quan năm đều hàng nốt

Tên tướng chỉ huy cũng bị nhốt

Một vạn sáu ngàn tên giặc Tây

Đề�u là tù binh hoặc bỏ thây..."

(T.6 , tr.555 )
Bác Hồ nói về chiến thắng Điện Biên Phủ
- Em hãy đánh dấu X vào ô trống trước tên các địa điểm địch phải phân tán đối phó với ta trong cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953-1954?
Luyện tập.
1. Sài Gòn
2. Điện Biên Phủ
3. Quảng Ninh
4. Plâycu
5. Luông pha băng
6. Sênô
X
X
X
X
Về nhà :
1. Học bài cũ theo câu hỏi SGK .
Dặn dò:
2. Soạn trước bài mới : 2 phần còn lại của bài 27. ( Chú ý các câu hỏi sau)
- Quá trình diễn ra Hội nghị Giơ-ne-vơ ? - Hiệp định kí kết có nội dung ntn ?
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Hoàng Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)