Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
Chia sẻ bởi Trần Kim Thanh |
Ngày 25/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
sở giáo dục và đào tạo bắc ninh
phòng giáo dục - đào tạo tiên du
môn: lịch sử 9
Giáo viên : Trần kim thanh
trường thcs hoàn sơn
Tiết 36:
Bài 27 - cuộc kháng chiến
toàn quốc chống thực dân pháp
xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
1. Hội nghị Giơ-ne-vơ.
a. Hoàn cảnh:
Bối cảnh lịch sử nào dẫn đến hội nghị
Giơ-ne-vơ về Đông Dương?
Ngày 26/11/1953 Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố:
"...Nếu chính phủ Pháp đã rút được bài học trong cuộc chiến tranh
mấy năm nay muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam bằng cách
thương lượng và giải quyết vấn đề Việt Nam theo lối hòa bình thì
nhân dân và chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa sẵn sàng tiếp
ý muốn đó."
- Ta: Ginh chủ động ->Sẵn sàng thương lượng
- Pháp:B? động nhưng ngoan cố .
1. Hội nghị Giơ-ne-vơ.
a. Hoàn cảnh:
b. Tiến trình hội nghị:
- Ngày 8-5-1954: Hội nghị khai mạc về Đông Dương .
- Thành phần: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp,
Trung Quốc, các nước liên quan ở Đông Dương.
Khai mạc hội nghị Giơ-ne-vơ
Đoàn đại biểu Việt Nam DCCH
1. Hội nghị Giơ-ne-vơ.
a. Hoàn cảnh:
b. Tiến trình hội nghị:
- Ngày 8-5-1954: Hội nghị khai mạc.
Thành phần: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp,
Trung Quốc, các nước liên quan ở Đông Dương.
- Cuộc đàm phán diễn ra gay gắt, phức tạp.
- Ngày 21-7-1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết.
Hình ảnh Giáo sư Tạ Quang Bửu ký hiệp định Giơ-ne-vơ
1. Hội nghị Giơ-ne-vơ.
2. Hiệp định Giơ-ne-vơ
a. Nội dung
Hiệp định: Là văn bản ngoại giao kí kết giữa hai hoặc nhiều nước xác định một vấn đề về mối quan hệ chính trị, kinh tế, quân sự văn hoá …giữa hai hoặc nhiều nước.
Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ gồm những điều khoản cơ bản sau:
- Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền
dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Hai bên tham chiến (lực lượng kháng chiến ở các nước
Đông Dương và lực lượng quân xâm lược Pháp) cùng
ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết
quân đội ở hai vùng: Quân đội cách mạng Việt Nam và
quân đội xâm lược Pháp tập kết ở hai miền Bắc và Nam,
lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử
tự do trong cả nước, sẽ tổ chức vào tháng 7-1956
dưới sự kiểm soát của một ủy ban quốc tế....
Chia cắt 2 miền qua
Vĩ tuyến 17
Hẹn ngày
thống nhất
- Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình
ở Đông Dương.
- Là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận
quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương.
- Buộc Pháp phải rút quân về nước.
b. ý nghĩa
Quân đội Pháp
rút khỏi miền Bắc
Quân đội Pháp
rút khỏi Hà Nội
- Trong nước:
+ Chấm dứt ách thống trị gần một thế kỷ của
thực dân Pháp trên đất nước ta.
+ Miền Bắc được giải phóng và đi lên CNXH,
làm cơ sở để thống nhất đất nước.
1. ý nghĩa lịch sử.
- Quốc tế:
+ Giáng đòn nặng nề vào tham vọng của
Chủ nghĩa Đế quốc.
+ Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc trên thế giới.
Thành tích chiến đấu của quân và dân ta
trong 9 năm kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
2. Nguyên nhân thắng lợi.
Vì sao cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân
ta giành được thắng lợi (chủ quan, khách quan)?
Chủ quan:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là
Chủ tịch HCM, có đường lối chính trị, quân sự
và đường lối kháng chiến đúng đắn sáng tạo.
- Có chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước.
- Xây dựng được lực lượng vũ trang ba thứ quân,
có quan hệ mật thiết với quần chúng.
- Có hậu phương lớn mạnh trong cả nước.
2. Nguyên nhân thắng lợi.
Khách quan:
- Xây dựng khối đoàn kết 3 nước Đông Dương cùng
chống kẻ thù chung.
- Sự đồng tình ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô và
các nước dân chủ nhân dân khác.
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
Tiết 36: Bài 27 - cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực
dân pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
1. Hội nghị Giơ-ne-vơ.
a. Hoàn cảnh:
b. Tiến trình hội nghị:
- Ngày 8-5-1954: Hội nghị khai mạc.
- Thành phần: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, các nước Đông Dương.
- Ngày 21-7-1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết.
2. Hiệp định Giơ-ne-vơ
a. Nội dung (SGK)
b. ý nghĩa
- Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình
ở Đông Dương.
- Là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận
quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương.
- Buộc Pháp phải rút quân về nước.
- Ta: Ginh chủ động ->Sẵn sàng thương lượng
- Pháp:B? động nhưng ngoan cố .
IV. ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi củacuộc kháng chiến chống Pháp
(1945-1954)
Tiết 36: Bài 27 - cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực
dân pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
- Trong nước:
+ Chấm dứt ách thống trị gần một thế kỷ của thực dân Pháp trên đất nước ta.
+ Miền Bắc được giải phóng và đi lên CNXH,
làm cơ sở để thống nhất đất nước.
1. ý nghĩa lịch sử.
- Quốc tế:
+ Giáng đòn nặng nề vào tham vọng của Chủ nghĩa Đế quốc.
+ Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
2. Nguyên nhân thắng lợi.
Chủ quan:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch HCM,
có đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo.
- Có chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước.
- Xây dựng được lực lượng vũ trang ba thứ quân,
có quan hệ mật thiết với qu?n chúng.
- Có hậu phương lớn mạnh ở cả nước.
IV. ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi củacuộc kháng chiến chống Pháp
(1945-1954)
Tiết 36: Bài 27 - cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực
dân pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
1. ý nghĩa lịch sử.
2. Nguyên nhân thắng lợi.
Chủ quan:
Khách quan:
- Xây dựng khối đoàn kết 3 nước Đông dương cùng
chống kẻ thù chung.
- Sự đồng tình ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô và
các nước dân chủ nhân dân khác.
bài tập
Hãy nối thời gian với sự kiện sao cho đúng
đáp án
đáp án
đáp án
đáp án
Hướng dẫn bài mới
ôn tập phần lịch sử việt nam
xin cám ơn các thầy, cô
và các em học sinh
đã chú ý theo dõi
phòng giáo dục - đào tạo tiên du
môn: lịch sử 9
Giáo viên : Trần kim thanh
trường thcs hoàn sơn
Tiết 36:
Bài 27 - cuộc kháng chiến
toàn quốc chống thực dân pháp
xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
1. Hội nghị Giơ-ne-vơ.
a. Hoàn cảnh:
Bối cảnh lịch sử nào dẫn đến hội nghị
Giơ-ne-vơ về Đông Dương?
Ngày 26/11/1953 Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố:
"...Nếu chính phủ Pháp đã rút được bài học trong cuộc chiến tranh
mấy năm nay muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam bằng cách
thương lượng và giải quyết vấn đề Việt Nam theo lối hòa bình thì
nhân dân và chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa sẵn sàng tiếp
ý muốn đó."
- Ta: Ginh chủ động ->Sẵn sàng thương lượng
- Pháp:B? động nhưng ngoan cố .
1. Hội nghị Giơ-ne-vơ.
a. Hoàn cảnh:
b. Tiến trình hội nghị:
- Ngày 8-5-1954: Hội nghị khai mạc về Đông Dương .
- Thành phần: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp,
Trung Quốc, các nước liên quan ở Đông Dương.
Khai mạc hội nghị Giơ-ne-vơ
Đoàn đại biểu Việt Nam DCCH
1. Hội nghị Giơ-ne-vơ.
a. Hoàn cảnh:
b. Tiến trình hội nghị:
- Ngày 8-5-1954: Hội nghị khai mạc.
Thành phần: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp,
Trung Quốc, các nước liên quan ở Đông Dương.
- Cuộc đàm phán diễn ra gay gắt, phức tạp.
- Ngày 21-7-1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết.
Hình ảnh Giáo sư Tạ Quang Bửu ký hiệp định Giơ-ne-vơ
1. Hội nghị Giơ-ne-vơ.
2. Hiệp định Giơ-ne-vơ
a. Nội dung
Hiệp định: Là văn bản ngoại giao kí kết giữa hai hoặc nhiều nước xác định một vấn đề về mối quan hệ chính trị, kinh tế, quân sự văn hoá …giữa hai hoặc nhiều nước.
Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ gồm những điều khoản cơ bản sau:
- Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền
dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Hai bên tham chiến (lực lượng kháng chiến ở các nước
Đông Dương và lực lượng quân xâm lược Pháp) cùng
ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết
quân đội ở hai vùng: Quân đội cách mạng Việt Nam và
quân đội xâm lược Pháp tập kết ở hai miền Bắc và Nam,
lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử
tự do trong cả nước, sẽ tổ chức vào tháng 7-1956
dưới sự kiểm soát của một ủy ban quốc tế....
Chia cắt 2 miền qua
Vĩ tuyến 17
Hẹn ngày
thống nhất
- Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình
ở Đông Dương.
- Là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận
quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương.
- Buộc Pháp phải rút quân về nước.
b. ý nghĩa
Quân đội Pháp
rút khỏi miền Bắc
Quân đội Pháp
rút khỏi Hà Nội
- Trong nước:
+ Chấm dứt ách thống trị gần một thế kỷ của
thực dân Pháp trên đất nước ta.
+ Miền Bắc được giải phóng và đi lên CNXH,
làm cơ sở để thống nhất đất nước.
1. ý nghĩa lịch sử.
- Quốc tế:
+ Giáng đòn nặng nề vào tham vọng của
Chủ nghĩa Đế quốc.
+ Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc trên thế giới.
Thành tích chiến đấu của quân và dân ta
trong 9 năm kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
2. Nguyên nhân thắng lợi.
Vì sao cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân
ta giành được thắng lợi (chủ quan, khách quan)?
Chủ quan:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là
Chủ tịch HCM, có đường lối chính trị, quân sự
và đường lối kháng chiến đúng đắn sáng tạo.
- Có chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước.
- Xây dựng được lực lượng vũ trang ba thứ quân,
có quan hệ mật thiết với quần chúng.
- Có hậu phương lớn mạnh trong cả nước.
2. Nguyên nhân thắng lợi.
Khách quan:
- Xây dựng khối đoàn kết 3 nước Đông Dương cùng
chống kẻ thù chung.
- Sự đồng tình ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô và
các nước dân chủ nhân dân khác.
III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
Tiết 36: Bài 27 - cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực
dân pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
1. Hội nghị Giơ-ne-vơ.
a. Hoàn cảnh:
b. Tiến trình hội nghị:
- Ngày 8-5-1954: Hội nghị khai mạc.
- Thành phần: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, các nước Đông Dương.
- Ngày 21-7-1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết.
2. Hiệp định Giơ-ne-vơ
a. Nội dung (SGK)
b. ý nghĩa
- Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình
ở Đông Dương.
- Là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận
quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương.
- Buộc Pháp phải rút quân về nước.
- Ta: Ginh chủ động ->Sẵn sàng thương lượng
- Pháp:B? động nhưng ngoan cố .
IV. ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi củacuộc kháng chiến chống Pháp
(1945-1954)
Tiết 36: Bài 27 - cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực
dân pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
- Trong nước:
+ Chấm dứt ách thống trị gần một thế kỷ của thực dân Pháp trên đất nước ta.
+ Miền Bắc được giải phóng và đi lên CNXH,
làm cơ sở để thống nhất đất nước.
1. ý nghĩa lịch sử.
- Quốc tế:
+ Giáng đòn nặng nề vào tham vọng của Chủ nghĩa Đế quốc.
+ Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
2. Nguyên nhân thắng lợi.
Chủ quan:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch HCM,
có đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo.
- Có chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước.
- Xây dựng được lực lượng vũ trang ba thứ quân,
có quan hệ mật thiết với qu?n chúng.
- Có hậu phương lớn mạnh ở cả nước.
IV. ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi củacuộc kháng chiến chống Pháp
(1945-1954)
Tiết 36: Bài 27 - cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực
dân pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
1. ý nghĩa lịch sử.
2. Nguyên nhân thắng lợi.
Chủ quan:
Khách quan:
- Xây dựng khối đoàn kết 3 nước Đông dương cùng
chống kẻ thù chung.
- Sự đồng tình ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô và
các nước dân chủ nhân dân khác.
bài tập
Hãy nối thời gian với sự kiện sao cho đúng
đáp án
đáp án
đáp án
đáp án
Hướng dẫn bài mới
ôn tập phần lịch sử việt nam
xin cám ơn các thầy, cô
và các em học sinh
đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Kim Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)