Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi Võ Tôn Hà Uyên | Ngày 25/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

BÀI DỰ THI
ỨNG DỤNG CNNT TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC
GV THỰC HIỆN: TÔN THỊ CAO HẠ
tiết 36 - Bài 27 :
cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân pháp xâm lược
kết thúc
( 1953 - 1954 )
LịCH Sử LớP 9
LƯU Ý: Chữ màu trắng: HS ghi bài vào vở
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ:
2
1
Đồng bằng Bắc Bộ
3
5
4
Hãy điền vào các ô trống còn lại thể hiện sự phân tán của địch ở các cuộc tấn công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 của ta.
2
Điên Biên Phủ
4
Luông Pha-bang
3
Sê- nô
5
Plây - cu
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953-1954
VÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
+ Thung lung dài 18 km, rộng 6-8 km
+ Cách Hà Nội 300 km
Cú 1 v? trớ chi?n lu?c quan tr?ng khụng ch? d?i v?i chi?n tru?ng Dụng Duong m� cũn d?i v?i Dụng nam �:
+ án ngữ biên giới Việt - Lào, gần khu giải phóng Việt Bắc.
+ Du?c vớ nhu "cỏi chỡa khúa" b?o v? Thu?ng L�o, t? dú cú th? dỏnh chi?m vựng Tõy B?c v� tiờu di?t quõn ch? l?c cu? ta.
V i ệ t b ắ c
Điện Biên Phủ
Tại sao Pháp chọn Điện Biên Phủ làm tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh nhất Đông Dương?
Tại sao Pháp chọ rằng Điện Biên Phủ là một pháo đài không thể công phá?
SỰ CHUẨN BỊ CỦA ĐỊCH:
+ 49 cứ điểm : chia làm 3 phân khu.
+ 16200 qu©n, 60 đại bác, 200 xe vận tải, 10 xe tăng và rất nhiều máy bay …
+ Lương thực, đạn dược dự trữ dùng trong 3 tháng.
- Là tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh nhất Đông Dương.
- Là một “con nhím khổng lồ”.
- Là một “pháo đài không thể công phá”.
Em có nhận xét gì về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ?
PHÂN KHU
TRUNG TÂM
PHÂN KHU NAM
PHÂN KHU BẮC
Mỗi cụm cứ điểm là một hệ thống hỏa lực nhiều tầng, có chiến hào ngang dọc, có hàng rào dây thép gai, bãi mìn dày đặc với lưới dây điện sát mặt đất.
Một số cứ điểm có cả hầm ngầm cố thủ.
Pháp - Mĩ dựa vào sức mạnh hỏa lực để đánh giá ta:
+ Pháp gấp 6 lần đạn pháo, hơn tuyệt đối về không quân và xe tăng.
+ Một bộ đội ta phải hứng chịu 2 trái đại bác + 1 trái bom + 6 viên đạn cối; trong khi không có xe tăng hay pháo tự hành yểm trợ.
+ Ta không thể di chuyển vũ khí lớn vào Điện Biên Phủ (ví như pháo cao xạ để bắn máy bay địch).
+ Vũ khí của ta bắn tỉa là chủ yếu. Với khoảng cách lớn, việc bắn tỉa sẽ không hiệu quả.
+ Đặc biệt khó khăn lớn nhất của ta không thể nào giải quyết đượ vấn đề hậu cần cho chiến dịch.
 Đây là “cái bẫy nghiền nát chủ lực Việt Minh”, nếu QĐNDVN tấn công chỉ chuốc lấy thảm bại.
Sự chuẩn bị của ta :
Tổng số quân : 55.000
Dân công hoả tuyến: 260.000
Phương tiện :
+ 628 ô tô.
+ 11.800 thuyền.
+ Hơn 20.000 xe đạp thồ.
Hàng chục ngàn tấn vũ khí, đạn dược.
27.000 tấn gạo, 1800 tấn thịt
Nhận xét:
Khả năng của ta so với đánh giá của Pháp – Mĩ.
Tinh thần chiến đấu của quân dân ta.
Mục đích của ta khi mở chiến dịch Điện Biên Phủ?
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953-1954
VÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
a. Diễn biến:
Nhìn vào lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ ?
Quân ta tiến công đợt 1
Quân ta tiến công đợt 2
Quân ta tiến công đợt 3
Điên Biên Phủ là cố gắng cuối cùng của kế hoạch Nava, là niếm hi vọng to lớn của Pháp – Mĩ, là điểm mấu chốt trong kế hoạch xâm lược Đông Nam Á.
Thất bại ở ĐBP của Pháp - Mĩ là một thảm bại, buộc Pháp – Mĩ dù muốn hay không cũng phải ngồi vào bàn đàm phán đi đến kết thúc chiến tranh.
Ta đồng loạt tấn công tiêu diệt khu các căn cứ còn lại ở phân khu Trung tâm và phân khu Nam.
b. Kết quả:
- Tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
- Loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên.
- Bắn rơi 62 máy bay và phá hủy toàn bộ phương tiện chiến tranh của địch.
c. Ý nghĩa:
- Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho hội nghị Giơnevơ.
Đợt I (13→17/3/1954):
c. Diễn biến:
Ta tấn công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
Ta tấn công tiêu diệt các căn cứ phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh.
Chia làm 3 đợt:
Đợt II (30/3 → 26/4/1954):
Đợt III (1→7/5/1954):
Tại sao lại khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ quyết định việc chấm dứt chiến tranh xâm lược Pháp ở Đông Dương?
Qua đoạn phim, em hãy nêu kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ?
Hoàn cảnh dẫn đến hội nghị Giơ ne vơ?
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) ( tiếp theo)
III.HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)
Diễn biến hội nghị:
Thời gian khai mạc:
Thời gian kí Hiệp định:
Các nước tham gia:
Lập trường 2 bên:
- Các nước tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.(Đây là cơ sở pháp lý cho cuộc đấu tranh nhằm thống nhất đất nước của nhân dân ta sau hiệp định )
- Pháp phải công nhận nền độc lập của cả 3 nước Đông Dương.
1- Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia là độc lập,chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
2- Hai bên ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
3-Hai bên tập kết quân đội ở hai vùng, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
4-Việt Nam tiến tới thống nhất bằng tổng tuyển cử tự do trong cả nướcvào tháng 7- 1956.
Hiệp định Giơnevơ được ký kết vào ngày 21-7-1954, gồm những nội dung chủ yếu:
(sgk)
NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH GIƠ NE VƠ
1- Nước Pháp công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là một nước tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính của mình ở trong Liên bang Đông Dương và khối Liên hiệp Pháp.
2- Nước Pháp cam đoan sẽ thừa nhận kết quả của cuộc trưng cầu ý dân về việc thống nhất ba kỳ.
3- Nước Việt Nam thuận để 15.000 quân Pháp vào miền Bắc Việt Nam thay quân Tưởng và sẽ rút hết sau 5 năm, mỗi năm rút 1/5.
4- Hai bên đình chỉ ngay xung đột để mở rộng đàm phán chính.
NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6.3.1946
Không được các nước tôn trọng.
Mới chỉ công nhận tính thống nhất (là một quốc gia) nhưng chưa công nhận nền độc lập. Việt Nam còn bị ràng buộc vào nước Pháp.
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) ( tiếp theo)
III.HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)
2. Ý nghĩa lịch sử:
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đôn g Dương.
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân 3 nước Đông Dương.
Em hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của hiệp định Giơ –ne –vơ (1954)?
Đối với trong nước:
Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta gần 1 thế kỉ.
Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc.
b. Đối với quốc tế:
Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.
Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) ( tiếp theo)
IV.Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP ( 1945-1954)
1. Ý nghĩa lịch sử:
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) ( tiếp theo)
IV.Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP ( 1945-1954)
1. Ý nghĩa lịch sử: (SGK)
2. Nguyên nhân thắng lợi
Thảo luận cặp đôi (3 phút):
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
- Có chính quyền, quân đội, hậu phương không ngừng mở rộng vững chắc.
- Sự đoàn kết của 3 nước Đông Dương, sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và nhân dân thế giới
Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là chính? Vì sao?
Em hãy sắp xếp các hình ảnh sau đây theo trình tự thời gian diễn ra sự kiện lịch sử (1953 -1954 )
4
Sai !
BACK
BACK
Sai !
BACK
Nex
BACK
Sai !
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
BÀI SẮP HỌC:
Nghiên cứu tư liệu lịch sử địa phương về Cách mạng Tháng Tám ở Quảng Ngãi.(GV phát cho HS).
- Sưu tầm hình ảnh về Cách mạng Tháng Tám ở Quảng Ngãi.
.
BÀI VỪA HỌC:
Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK
Sưu tầm tranh ảnh thơ ca về cuộc kháng chiến chống Pháp
BÀI DỰ THI KẾT THÚC
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Tôn Hà Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)