Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga |
Ngày 25/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
3
2
Em hãy trình bày lại diễn biến, kết quả chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 ?
1
D3
D2
E1
A1
D1
Sở chỉ huy của địch
Cứ điểm và tên cứ điểm
Sân bay của địch
Ta tiến công đợt 1
Ta tiến công đợt 2
Ta tiến công đợt 3
Vòng vây của quân ta đợt 2,3
Đường giao thông chính
CHÚ GIẢI
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) ( tiếp theo)
III.HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)
1. Hoàn cảnh
2. Tiến trình hội nghị
Hội nghị Giơ –ne –vơ diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Hội nghị Giơ –ne –vơ về Đông Dương chính thức khai mạc khi nào? Ở đâu?
Tham dự hội nghị gồm có những nước nào?
Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra như thế nào ?
Hội nghị Giơ –ne –vơ được kí kết ngày tháng năm nào?
- Nhân dân thế giới phản đối chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.
Pháp thất bại trong Đông Xuân 1953 -1954 và ở Điện Biên Phủ.
- 21-07-1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí
- 08-05- 1954 Hội nghị Giơ –ne –vơ về Đông Dương chính thức được khai mạc.
Next
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) ( tiếp theo)
III.HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)
1. Hoàn cảnh
2. Tiến trình hội nghị
Hội nghị Giơ –ne –vơ diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Hội nghị Giơ –ne –vơ về Đông Dương chính thức khai mạc khi nào? Ở đâu?
Tham dự hội nghị gồm có những nước nào?
Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra như thế nào ?
Hội nghị Giơ –ne –vơ được kí kết ngày tháng năm nào?
- Nhân dân thế giới phản đối chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.
Pháp thất bại trong Đông Xuân 1953 -1954 và ở Điện Biên Phủ.
- 21-07-1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí
- 08-05- 1954 Hội nghị Giơ –ne –vơ về Đông Dương chính thức được khai mạc.
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) ( tiếp theo)
III.HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)
1. Hoàn cảnh
2. Tiến trình hội nghị
3. Nội dung:
Em hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của hiệp định Giơ –ne –vơ ( 1954)?
Theo em thời bình có phải đấu tranh trên mặt trận ngoại giao không? Vì sao?
4. Ý nghĩa :
3
4
Ông Pascal Lamy chúc mừng VN gia nhập WTO
Kí kết hợp tác giữa Việt Nam - Anh
Hội nghị cấp cao ASEAN 16 tại Hà Nội
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Tổng thư kí Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Ban-ki-moon
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) ( tiếp theo)
III.HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)
1. Hoàn cảnh
2. Tiến trình hội nghị
IV.Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP ( 1945-1954)
1. Ý nghĩa lịch sử
3. Nội dung:
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) ( tiếp theo)
III.HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)
1. Hoàn cảnh
2. Tiến trình hội nghị
IV.Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP ( 1945-1954)
1. Ý nghĩa lịch sử :
2. Nguyên nhân thắng lợi
3. Nội dung ( SGK)
Thảo luận cặp đôi trong vòng 3 phút với nội dung sau:
Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
( 1945-1954)?
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
- Có chính quyền, quân đội, hậu phương không ngừng mở rộng vững chắc.
- Sự đoàn kết của 3 nước Đông Dương, giúp đỡ của Liên Xô,Trung Quốc và nhân dân thế giới
CỦNG CỐ BÀI
Em hãy sắp xếp các hình ảnh sau đây theo trình tự thời gian diễn ra sự kiện lịch sử (1953 -1954 )
Sai !
BACK
BACK
Sai !
BACK
Nex
BACK
Sai !
Bài tập: Em hãy điền sự kiện sao cho phù hợp với thời gian của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?
Bác Hồ ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Chiến dịch Việt Bắc Thu –Đông 1947
Chiến dịch Biên Giới Thu –Đông 1950
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II
Chiến thắng Điện Biên Phủ
Kí kết hiệp định Giơ –ne -vơ
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra:
+ Chương II; chương III; chương IV,chương V.
Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK
Sưu tầm tranh ảnh thơ ca về cuộc kháng chiến chống Pháp
Trong những ngày quân đội ta bắt đầu chuẩn bị cho cuộc tấn công quyết định vào quân Pháp ở Điện Biên Phủ, Hồ Chủ Tịch khi trả lời phỏng vấn của nhà báo Thụy Điển đã một lần nữa nói rõ lòng mong muốn hòa bình và thiện chí của nhân dân Việt Nam : “Cuộc chiến tranh ở Việt Nam là do chính phủ Pháp gây ra. Nhân dân Việt Nam phải cầm vũ khí chiến đấu bảy tám năm nay chống kẻ xâm lược chính là để bảo vệ nền độc lập và quyền tự do được sống hòa bình. Hiện nay, nếu thực dân Pháp tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược thì nhân dân Việt Nam quyết tâm tiếp tục cuộc chiến tranh ái quốc đến thắng lợi cuối cùng. Nhưng nếu chính phủ Pháp đã rút được bài học trong cuộc chiến tranh mấy năm nay, muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam theo lôi hòa bình thì nhân dân và chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa sẵn sàng tiếp ý muốn đó” .
( Hồ Chí Minh toàn tập . Tập VII trang 168)
Nội dung cơ bản của Hiệp định:
Tôn trọng Độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương.
hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hò bình trên toàn Đông Dương.
Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng : Quân đội cách mạng Việt Nam tập kết ở miềm bắc, quân đội xâm lược Pháp tập trung ở miền nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
Việt nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử trong cả nước vào tháng năm 1956, dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.
Ý nghĩa lịch sử :
a. Trong nước : Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp. Miền bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN.
b. Quốc tế:
Giáng một đoàn nặng nề vào tham vọng xâm lược, nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới .
- Là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương.
- Pháp buộc phải rút quân về nước, làm thất bại âm mưu của Mỹ kéo dài mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương .
Ý nghĩa :
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN .
2
Em hãy trình bày lại diễn biến, kết quả chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 ?
1
D3
D2
E1
A1
D1
Sở chỉ huy của địch
Cứ điểm và tên cứ điểm
Sân bay của địch
Ta tiến công đợt 1
Ta tiến công đợt 2
Ta tiến công đợt 3
Vòng vây của quân ta đợt 2,3
Đường giao thông chính
CHÚ GIẢI
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) ( tiếp theo)
III.HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)
1. Hoàn cảnh
2. Tiến trình hội nghị
Hội nghị Giơ –ne –vơ diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Hội nghị Giơ –ne –vơ về Đông Dương chính thức khai mạc khi nào? Ở đâu?
Tham dự hội nghị gồm có những nước nào?
Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra như thế nào ?
Hội nghị Giơ –ne –vơ được kí kết ngày tháng năm nào?
- Nhân dân thế giới phản đối chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.
Pháp thất bại trong Đông Xuân 1953 -1954 và ở Điện Biên Phủ.
- 21-07-1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí
- 08-05- 1954 Hội nghị Giơ –ne –vơ về Đông Dương chính thức được khai mạc.
Next
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) ( tiếp theo)
III.HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)
1. Hoàn cảnh
2. Tiến trình hội nghị
Hội nghị Giơ –ne –vơ diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Hội nghị Giơ –ne –vơ về Đông Dương chính thức khai mạc khi nào? Ở đâu?
Tham dự hội nghị gồm có những nước nào?
Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra như thế nào ?
Hội nghị Giơ –ne –vơ được kí kết ngày tháng năm nào?
- Nhân dân thế giới phản đối chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.
Pháp thất bại trong Đông Xuân 1953 -1954 và ở Điện Biên Phủ.
- 21-07-1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí
- 08-05- 1954 Hội nghị Giơ –ne –vơ về Đông Dương chính thức được khai mạc.
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) ( tiếp theo)
III.HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)
1. Hoàn cảnh
2. Tiến trình hội nghị
3. Nội dung:
Em hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của hiệp định Giơ –ne –vơ ( 1954)?
Theo em thời bình có phải đấu tranh trên mặt trận ngoại giao không? Vì sao?
4. Ý nghĩa :
3
4
Ông Pascal Lamy chúc mừng VN gia nhập WTO
Kí kết hợp tác giữa Việt Nam - Anh
Hội nghị cấp cao ASEAN 16 tại Hà Nội
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Tổng thư kí Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Ban-ki-moon
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) ( tiếp theo)
III.HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)
1. Hoàn cảnh
2. Tiến trình hội nghị
IV.Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP ( 1945-1954)
1. Ý nghĩa lịch sử
3. Nội dung:
Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954) ( tiếp theo)
III.HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954)
1. Hoàn cảnh
2. Tiến trình hội nghị
IV.Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP ( 1945-1954)
1. Ý nghĩa lịch sử :
2. Nguyên nhân thắng lợi
3. Nội dung ( SGK)
Thảo luận cặp đôi trong vòng 3 phút với nội dung sau:
Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
( 1945-1954)?
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
- Có chính quyền, quân đội, hậu phương không ngừng mở rộng vững chắc.
- Sự đoàn kết của 3 nước Đông Dương, giúp đỡ của Liên Xô,Trung Quốc và nhân dân thế giới
CỦNG CỐ BÀI
Em hãy sắp xếp các hình ảnh sau đây theo trình tự thời gian diễn ra sự kiện lịch sử (1953 -1954 )
Sai !
BACK
BACK
Sai !
BACK
Nex
BACK
Sai !
Bài tập: Em hãy điền sự kiện sao cho phù hợp với thời gian của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?
Bác Hồ ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Chiến dịch Việt Bắc Thu –Đông 1947
Chiến dịch Biên Giới Thu –Đông 1950
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II
Chiến thắng Điện Biên Phủ
Kí kết hiệp định Giơ –ne -vơ
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra:
+ Chương II; chương III; chương IV,chương V.
Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK
Sưu tầm tranh ảnh thơ ca về cuộc kháng chiến chống Pháp
Trong những ngày quân đội ta bắt đầu chuẩn bị cho cuộc tấn công quyết định vào quân Pháp ở Điện Biên Phủ, Hồ Chủ Tịch khi trả lời phỏng vấn của nhà báo Thụy Điển đã một lần nữa nói rõ lòng mong muốn hòa bình và thiện chí của nhân dân Việt Nam : “Cuộc chiến tranh ở Việt Nam là do chính phủ Pháp gây ra. Nhân dân Việt Nam phải cầm vũ khí chiến đấu bảy tám năm nay chống kẻ xâm lược chính là để bảo vệ nền độc lập và quyền tự do được sống hòa bình. Hiện nay, nếu thực dân Pháp tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược thì nhân dân Việt Nam quyết tâm tiếp tục cuộc chiến tranh ái quốc đến thắng lợi cuối cùng. Nhưng nếu chính phủ Pháp đã rút được bài học trong cuộc chiến tranh mấy năm nay, muốn đi đến đình chiến ở Việt Nam theo lôi hòa bình thì nhân dân và chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa sẵn sàng tiếp ý muốn đó” .
( Hồ Chí Minh toàn tập . Tập VII trang 168)
Nội dung cơ bản của Hiệp định:
Tôn trọng Độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương.
hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hò bình trên toàn Đông Dương.
Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng : Quân đội cách mạng Việt Nam tập kết ở miềm bắc, quân đội xâm lược Pháp tập trung ở miền nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
Việt nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử trong cả nước vào tháng năm 1956, dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.
Ý nghĩa lịch sử :
a. Trong nước : Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp. Miền bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN.
b. Quốc tế:
Giáng một đoàn nặng nề vào tham vọng xâm lược, nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới .
- Là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương.
- Pháp buộc phải rút quân về nước, làm thất bại âm mưu của Mỹ kéo dài mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương .
Ý nghĩa :
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)