Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh Anh | Ngày 25/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

LỊCH SỬ 9
PHÒNG GIÁO DỤC EAH’LEO
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:
NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH
TÔ HIỆU, Ngày 27 -3-2012.
CHÀO MỪNG THẦY(CÔ) GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY!
CHÚC CÁC EM MỘT TIẾT HỌC THẬT TỐT!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ta mở ba chiến dịch: Chiến dịch Trung du, chiến dịch Đường số 18, chiến dịch Hà-Nam-Ninh.
Chiến dịch Hoà Bình( đánh địch ở Hoà Bình kết hợp đánh địch ở đồng bằng Bắc Bộ).
Mở chiến dịch Thượng Lào (Liên quân Việt – Lào phối hợp).
Mở chiến dịch Tây Bắc( tiến công địch ở Nghĩa Lộ-> đánh vào Lai Châu, Sơn La, Yên Bái).
BÀI 27
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC( 1953-1954)
TIẾT 53
I.KẾ HOẠCH NA-VA CỦA PHÁP-MĨ.
7-5-1953, Na-va được cử làm tổng chỉ huy quân đội, đưa ra “kế hoạch Na-va”
Âm mưu của kế hoạch Na-va?
Nhằm thay đổi cục diện chiến tranh
->“kết thúc chiến tranh trong danh dự”với 18 tháng.
Tháng 5-1953, Thực dân Pháp( can thiệp Mĩ) đã đưa ai sang chỉ huy ở Đông Dương và đưa ra kế hoạch quân sự mới nào?
-Hoàn cảnh:
I.KẾ HOẠCH NA-VA CỦA PHÁP-MĨ.
- Hoàn cảnh: 7-5-1953, Na-va làm tổng chỉ huy quân đội, đưa ra “kế hoạch Na-va”-> “kết thúc chiến tranh trong danh dự” với 18 tháng.
Nêu từng bước thực hiện (nội dung) của kế hoạch Na-va?
-Nội dung:
Bước 1: Thu-đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường miền Bắc, tiến công chiến lược “bình định” miền Trung và Nam Đông Dương”.
Bước 2: Từ thu-đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc,thực hiện tiến công chiến lược,giành thắng lợi quân sự-”kết thúc chiến tranh”.
(SGK)
Để thực hiện kế hoạch Na-va, Pháp đã tăng thêm 12 tiểu đoàn bộ binh ;tập trung ở Đồng bằng Bắc Bộ lực lượng cơ động gồm 44 tiểu đoàn (trong 84 tiểu đoàn trên toàn Đông Dương).
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954
I.KẾ HOẠCH NA-VA CỦA PHÁP-MĨ.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953-1954
Trước hành động mới của Pháp, ta đối phó ra sao?
Đề ra kế hoạch tác chiến Đông-Xuân 1953-1954 ->chủ động đánh địch.
Phương hướng chiến lược và phương châm tác chiến của ta trong Đông-Xuân1953-1954 như thế nào?
-Hướng chiến lược: đánh vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch yếu nhằm tiêu diệt sinh lực địch và buộc chúng phân tán lực lượng.
-Phương châm: “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”, “đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”
-Diễn biến:
-Chủ trương của ta
Đầu tháng 12 – 1953,
bộ đội ta giải phóng tỉnh Lai Châu, uy hiếp Điện Biên Phủ.Na–va tăng cường 6 tiểu đoàn cơ động, Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của địch.
Đầu tháng 12 – 1953, liên quân Việt – Lào mở chiến dịch Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt uy hiếp Xê-Nô. Na – Va tăng cường lực lượng cho Xê-Nô biến Xê-Nô thành nơi tập trung quân thứ 3.
Cuối tháng 1 – 1954 liên quân Việt - Lào tấn công địch ở Thượng Lào, giải phóng Phong-xa-lì, tiến đánh Luông-Pha-bang. Na – Va tăng cường lực lượng, Luông-Pha-Bang trở thành nơi tập trung quân thứ 4.
Đầu tháng 2 – 1954 ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng KonTum, uy hiếp Plây Cu. Na – Va tăng cường lực lượng, Plây Cu trở thành nơi tập trung quân thứ 5.
2
4
Hình thái chiến trường Đông-Xuân 1953-1954
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954
I.KẾ HOẠCH NA-VA CỦA PHÁP-MĨ.
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953-1954
-Chủ trương của ta: Đề ra kế hoạch tác chiến Đông-Xuân 1953-1954->chủ động đánh địch.
-Diễn biến:
Mở các chiến dịch tiến công địch nhiều hướng ->địch phải phân tán lực lượng: đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông Pha-bang, Plây Cu.
I. Kế hoạch Na-va của Pháp-Mĩ.
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1. Cuộc tiến công chiến lược 1953-1954.
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
b. Âm mưu của Pháp
Qua lược đồ,
đánh giá vị
trí chiến lược
của Điện
Biên Phủ?
Với vị trí chiến
lược như vậy,
Pháp có âm mưu
gì?
Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương->bóp chết chủ lực của ta.
c. Đối phó của ta:
Mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
Ta đối phó như
thế nào với
âm mưu của Pháp?
Nhằm giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào->lấy Điện Biên Phủ làm mồ chôn giặc Pháp.
a. Vị trí Điện Biên Phủ
Có vị trí chiến lược quan trọng.
CHUẨN BỊ CỦA TA CHO CHIẾN DỊCH
Đoàn xe đạp thồ phục vụ chiến dịch
Bác giao nhiệm vụ
CHUẨN BỊ CỦA TA CHO CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
Kéo pháo vào trận địa
I. Kế hoạch Na-va của Pháp-Mĩ.
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1. Cuộc tiến công chiến lược 1953-1954.
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
b.Âm mưu của Pháp
c. Đối phó của ta: mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
a.Vị trí Điện Biên Phủ
* Diễn biến:
-Đợt 2 (30/3→26/4/1954):
Ta tấn công tiêu diệt các cứ điểm phía đông phân khu Trung tâm .
-Đợt 1 (13→17/3/1954):
Ta tấn công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
-Đợt 3 (1/5→7/5/1954):
Ta tiêu diệt phân khu trung tâm và phân khu Nam ->Chiều 7/5/1954 tấn công vào sở chỉ huy địch->Đờ ca-xtơ-ri và bộ chỉ huy đầu hàng.
Chia làm 3 đợt
* Diễn biến:
Quan sát lược đồ, sau khi nghe cô tường thuật; em hãy tường thuật lại ngắn gọn diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ!
I. Kế hoạch Na-va của Pháp-Mĩ.
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1. Cuộc tiến công chiến lược 1953-1954.
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
b.Âm mưu của Pháp
c.. Đối phó của ta:
a.Vị trí Điện Biên Phủ
Kết quả
thu được
sau chiến dịch
Điện Biên Phủ?
d.Kết quả:
Chiến dịch toàn thắng.
-Loại 16 200 tên đich.
-Thu, phá huỷ toàn bộ phương tiện chiến tranh của địch.
Thắng lợi
của chiến
dịch Điện
Biên Phủ có
ý nghĩa gì?
e.Ý nghĩa
-Đập tan kế hoạch Na-va của Pháp-Mĩ->xoay chuyển cục diện chiến tranh.
-Là thắng lợi tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của dân tộc.
“Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng”
(Tố Hữu)
I. Kế hoạch Na-va của Pháp-Mĩ.
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
1. Cuộc tiến công chiến lược 1953-1954.
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
b.Âm mưu của Pháp
c.. Đối phó của ta:
a.Vị trí Điện Biên Phủ
e. Ý nghĩa:
d.Kết quả:
-Hoàn cảnh:
-Nội dung:
Tiết 35 -Bài 27
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC(1953-1954).
-Chủ trương
-Diễn biến
LƯỢC ĐỒ CHIẾN DỊCH ĐIÊN BIÊN PHỦ
Em hãy trình bày khái quát diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ !
Quân ta tiến công đợt 1
Quân ta tiến công đợt 2
Quân ta tiến công đợt 3
- Dựa vào lược đồ, trình bày lại diễn biến cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
-Soạn tiết 2 của bài 27:
+Hội nghị Giơ-ne-vơ và nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ?
+Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ?
- Làm SBT: BT1(1.1->1.8); BT3
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Chúc các em học tập t ốt !
Cảm ơn sự có mặt của thầy(cô) giáo trong buổi học hôm nay !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)