Bài 27. Cacbon
Chia sẻ bởi Đoàn Minh Cương |
Ngày 30/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cacbon thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Nêu phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp? Viết PTHH?
Đáp án:
1. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách cho axit HCl đặc tác dụng với chất ôxi hóa mạnh như: MnO2 ( hoặc KMnO4)
PTHH: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2. Trong công nghiệp người ta sản xuất khí clo bằng cách điện phân dung dịch muối ăn bảo hòa có màng ngăn bằng xốp.
PTHH
2NaCl(dd bão hoà)+ 2H2O điện có màng ngăn Cl2 + H2 + 2NaOH
Hôm nay chúng ta nguyên cứu một phi kim khác có tên là cacbon.
Vậy cacbon có tính chất hóa học của Phi kim không?
Để giải thích nghi vấn trên, chúng ta cùng nguyên cứu nội dung bài học hôm nay.
Bài 27: CACBON
* KHHH: C
* NTK: 12 đvc
Ở điều kiện thường C tồn tại các dạng nào?
Để giải quyết vấn đề trên chúng ta cùng nguyên cứu mục I.
I. Các dạng thù hình của cacbon:
1. Dạng thù hình là gì?
Các dạng thù hình của một nguyên tố hoá học là những đơn chất do nguyên tố đó tạo nên.
Ví dụ:
Nguyên tố oxi có hai dạng thù hình:
+ Oxi : O2
+ Ozon : O3
Nguyên tố photpho có hai dạng thù hình:
+ Photpho đỏ.
+ Photpho trắng.
Vậy dạng thù hình của nguyên tố là gì ?
Vậy Cacbon có các dạng thù hình nào?
Để làm rõ vấn đề, chúng ta cùng nguyên cứu mục 2.
I/ Các dạng thù hình của cacbon
1. Dạng thù hình là gì ?
2. Cacbon có những dạng thù hình nào ?
Nghiên cứu thông tin và cho biết cacbon có những dạng thù hình nào ?
Như chúng ta đã biết Cacbon là nguyên tố kim loại. Vậy cacbon có nhưng tính chất nào?
Chúng ta cùng nguyên cứu mục II để hiểu rõ tính chất của cacbon.
II. Tính chất của cacbon:
1. Tính hấp phụ:
- Các em quan sát thí nghiệm hình 3.7
Hình 3.7 trang 82 sách giáo khoa
Kết quả thu được từ thí nghiệm trên là gì?
Hãy giải thích hiện tượng đó?
Vậy em có kết luận gì về tính hấp phụ?
1. Tính hấp phụ:
Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch.
Than gỗ, than xương mới đều có tính hấp phụ cao, được gọi là than hoạt tính.
Như chúng ta đã biết: cacbon là một nguyên tố phi kim.
Vậy cacbon có tính chất hóa học của một phi kim không?
Để biết được cacbon có tính chất của phi kim hay không, nội dung phần 2. sẽ làm rõ vấn đề này.
2. Tính chất hoá học:
Trước khi nguyên cứu về tính chất hoá học của cacbon. Yêu cầu các em hãy nhắc lại: Phi kim có những tính chất hóa học nào?
Tính chất hóa học của phi kim:
Tác dụng với Kim loại.
Tác dụng với Hidro.
Tác dụng với Oxi.
Chúng ta xét từng tính chất xem cacbon có đủ tính chất của phi kim không?
Cacbon co nhưng tính chất hóa học của phi kim như: tác dụng vơi kim loại, hidro. Tuy nhiên phản ứng với kim loại và hidro là rất khó khăn. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu.
2. Tính chất hóa học:
Tác dụng với oxi:
* Các em hãy quan sát thí nghiêm, nêu hiện tượng, giả thích và viết PTHH?
a. Tác dụng với oxi:
? Từ thí nghiệm trên em rút ra được kết luận gì?
a. Tác dụng với oxi:
Cacbon phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao, tạo thành cacbon dioxit, đồng thời tỏa nhiều nhiệt.
PTHH: C(r) + O2(k) → CO2(k)↑
- Vì cacbon cháy tỏ nhiều nhiệt, nên cacbon được dùng làm nhiên liệu.
to
b. Tác dụng với oxit kim loại:
Thí nghiệm: Các em hãy quan sát thí nghiệm, giải thích và viết PTHH xảy ra.
Em rút ra kết luận gì về tính chất này?
Cacbon khử CuO thành Cu.
PTHH
Ở nhiệt độ cao C còn khử được nhiều oxit của kim loại khác như: PbO, ZnO…
Nhờ tính chất này mà C được sử dụng làm nguyên liệu trong công nghiệp luyện kim.
b. Tác dụng với oxit kim loại:
C(r) + 2CuO(r)
t0
CO2(k) + 2Cu(r)
III. Ứng dụng của cacbon:
Dưa vào sách giáo khoa hãy nêu ứng dụng của cacbon?
III. Ứng dụng của cacbon:
Than chì làm điện cực, ruột bút chì…
Kim cương làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính…
Than gỗ, than đá… dùng làm nhiên liêu.
Bài tập 3 (84 - SGK)
Hãy xác định công thức hoá học thích hợp của A, B, C, D trong thí nghiệm ở hình vẽ 3.10, nêu hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH.
Hình 3.10
Đáp án
A là CuO
B là C
C là khí CO2
D là dd Ca(OH)2
Hiện tượng : Có chất rắn màu đỏ tạo thành, nước vôi trong vẩn đục
C(r) + 2CuO(r)
t0
CO2(k) + 2Cu(r)
Luyện tập, củng cố
Dăn dò
Học các nội dung trong bài học.
Bài tập về nhà : 1, 2, 4, 5 (84 - SGK)
Nghiên cứu trước bài
Các oxit của cacbon
Kết thúc bài học
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Nêu phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp? Viết PTHH?
Đáp án:
1. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách cho axit HCl đặc tác dụng với chất ôxi hóa mạnh như: MnO2 ( hoặc KMnO4)
PTHH: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2. Trong công nghiệp người ta sản xuất khí clo bằng cách điện phân dung dịch muối ăn bảo hòa có màng ngăn bằng xốp.
PTHH
2NaCl(dd bão hoà)+ 2H2O điện có màng ngăn Cl2 + H2 + 2NaOH
Hôm nay chúng ta nguyên cứu một phi kim khác có tên là cacbon.
Vậy cacbon có tính chất hóa học của Phi kim không?
Để giải thích nghi vấn trên, chúng ta cùng nguyên cứu nội dung bài học hôm nay.
Bài 27: CACBON
* KHHH: C
* NTK: 12 đvc
Ở điều kiện thường C tồn tại các dạng nào?
Để giải quyết vấn đề trên chúng ta cùng nguyên cứu mục I.
I. Các dạng thù hình của cacbon:
1. Dạng thù hình là gì?
Các dạng thù hình của một nguyên tố hoá học là những đơn chất do nguyên tố đó tạo nên.
Ví dụ:
Nguyên tố oxi có hai dạng thù hình:
+ Oxi : O2
+ Ozon : O3
Nguyên tố photpho có hai dạng thù hình:
+ Photpho đỏ.
+ Photpho trắng.
Vậy dạng thù hình của nguyên tố là gì ?
Vậy Cacbon có các dạng thù hình nào?
Để làm rõ vấn đề, chúng ta cùng nguyên cứu mục 2.
I/ Các dạng thù hình của cacbon
1. Dạng thù hình là gì ?
2. Cacbon có những dạng thù hình nào ?
Nghiên cứu thông tin và cho biết cacbon có những dạng thù hình nào ?
Như chúng ta đã biết Cacbon là nguyên tố kim loại. Vậy cacbon có nhưng tính chất nào?
Chúng ta cùng nguyên cứu mục II để hiểu rõ tính chất của cacbon.
II. Tính chất của cacbon:
1. Tính hấp phụ:
- Các em quan sát thí nghiệm hình 3.7
Hình 3.7 trang 82 sách giáo khoa
Kết quả thu được từ thí nghiệm trên là gì?
Hãy giải thích hiện tượng đó?
Vậy em có kết luận gì về tính hấp phụ?
1. Tính hấp phụ:
Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch.
Than gỗ, than xương mới đều có tính hấp phụ cao, được gọi là than hoạt tính.
Như chúng ta đã biết: cacbon là một nguyên tố phi kim.
Vậy cacbon có tính chất hóa học của một phi kim không?
Để biết được cacbon có tính chất của phi kim hay không, nội dung phần 2. sẽ làm rõ vấn đề này.
2. Tính chất hoá học:
Trước khi nguyên cứu về tính chất hoá học của cacbon. Yêu cầu các em hãy nhắc lại: Phi kim có những tính chất hóa học nào?
Tính chất hóa học của phi kim:
Tác dụng với Kim loại.
Tác dụng với Hidro.
Tác dụng với Oxi.
Chúng ta xét từng tính chất xem cacbon có đủ tính chất của phi kim không?
Cacbon co nhưng tính chất hóa học của phi kim như: tác dụng vơi kim loại, hidro. Tuy nhiên phản ứng với kim loại và hidro là rất khó khăn. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu.
2. Tính chất hóa học:
Tác dụng với oxi:
* Các em hãy quan sát thí nghiêm, nêu hiện tượng, giả thích và viết PTHH?
a. Tác dụng với oxi:
? Từ thí nghiệm trên em rút ra được kết luận gì?
a. Tác dụng với oxi:
Cacbon phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao, tạo thành cacbon dioxit, đồng thời tỏa nhiều nhiệt.
PTHH: C(r) + O2(k) → CO2(k)↑
- Vì cacbon cháy tỏ nhiều nhiệt, nên cacbon được dùng làm nhiên liệu.
to
b. Tác dụng với oxit kim loại:
Thí nghiệm: Các em hãy quan sát thí nghiệm, giải thích và viết PTHH xảy ra.
Em rút ra kết luận gì về tính chất này?
Cacbon khử CuO thành Cu.
PTHH
Ở nhiệt độ cao C còn khử được nhiều oxit của kim loại khác như: PbO, ZnO…
Nhờ tính chất này mà C được sử dụng làm nguyên liệu trong công nghiệp luyện kim.
b. Tác dụng với oxit kim loại:
C(r) + 2CuO(r)
t0
CO2(k) + 2Cu(r)
III. Ứng dụng của cacbon:
Dưa vào sách giáo khoa hãy nêu ứng dụng của cacbon?
III. Ứng dụng của cacbon:
Than chì làm điện cực, ruột bút chì…
Kim cương làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính…
Than gỗ, than đá… dùng làm nhiên liêu.
Bài tập 3 (84 - SGK)
Hãy xác định công thức hoá học thích hợp của A, B, C, D trong thí nghiệm ở hình vẽ 3.10, nêu hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH.
Hình 3.10
Đáp án
A là CuO
B là C
C là khí CO2
D là dd Ca(OH)2
Hiện tượng : Có chất rắn màu đỏ tạo thành, nước vôi trong vẩn đục
C(r) + 2CuO(r)
t0
CO2(k) + 2Cu(r)
Luyện tập, củng cố
Dăn dò
Học các nội dung trong bài học.
Bài tập về nhà : 1, 2, 4, 5 (84 - SGK)
Nghiên cứu trước bài
Các oxit của cacbon
Kết thúc bài học
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Minh Cương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)