Bài 27. Cacbon
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết Thu |
Ngày 30/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cacbon thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Trường thcs Quảng minh - thanh hoá
Tiết 33: Cacbon
GV: Lê Thị Tuyết Thu
Kiểm tra bài cũ:
1) Tính chất hoá học của phi kim?
2) Tính chất hoá học của clo có gì đặc biệt?
a) Tác dụng với oxi
b) Tác dụng với hiđro
c) Tác dụng với kim loại
a) Không tác dụng trực tiếp với oxi
b) Tác dụng với nước
c) Tác dụng với dung dịch kiềm
Tiết 33
Bài 27: Cacbon ( C = 12)
I - Các dạng thù hình của cacbon.
1) Dạng thù hình là gì?
Những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hoá học tạo nên gọi là các dạng thù hình của nguyên tố đó.
VD: Nguyên tố oxi có 2 dạng thù hình:
Khí oxi O2
Khí ozon O3
Nguyên tố P có 3 dạng thù hình:
P trắng
P đỏ
P đen
Tiết 33
Bài 27: Cacbon ( C = 12)
2) Các dạng thù hình của cacbon.
cacbon
Kim cương
Than chì
Cacbon vô định hình (than gỗ, than đá, than xương...)
Cứng, trong suốt, không dẫn điện
Mềm, dẫn điện
Xốp, không dẫn điện
Tiết 33
Bài 27: Cacbon ( C = 12)
II - Tính chất của cacbon.
1) Tính hấp phụ :
Than gỗ, than xương . mới điều chế (than hoạt tính) có tính hấp phụ cao.
Tính hấp phụ là khả năng giữ lại trên bề mặt những chất khí, hơi, chất tan trong dung dịch.
Tiết 33
Bài 27: Cacbon ( C = 12)
2) Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với oxi: C (r) + O2 (k) CO2 (k)
b) Khó tác dụng với hiđro: C (r) + 2H2 (k) CH4 (k)
c) Khó tác dụng với kim loại: Ca (r) + 2C (r) CaC2 (r)
Lò điện
> 1000oC
to
d) Tác dụng với một số oxit kim loại như: CuO, FeO, PbO, ZnO .
2CuO (r) + C (r) 2Cu (r) + CO2 (k)
to
* Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu.
* Cacbon có tính khử.
Tiết 33
Bài 27: Cacbon ( C = 12)
III - ứng dụng của cacbon:
Kim cương
Than chì
Cacbon vô định hình
Đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính.
Điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì.
- Than hoạt tính: mặt nạ phòng độc, chất khử màu, khử mùi .. - Than gỗ, than đá .: nhiên liệu, chất khử trong công nghiệp luyện kim.
Tiết 33
Bài 27: Cacbon ( C = 12)
1) Ba dạng thù hình của cacbon
Kim cương
Than chì
C vô định hình
2) Than hoạt tính (than gỗ, than xương. mới điều chế) có tính hấp phụ cao.
3) Cacbon là phi kim yếu
Tác dụng với oxi
Khó tác dụng với H2 và kim loại
Tác dụng với 1 số oxit kim loại
4) Cacbon có nhiều ứng dụng tuỳ theo tính chất của mỗi dạng thù hình.
Tính khử.
Luyện tập:
Viết PTHH vào ô trống có phản ứng hoá học xảy ra:
C (r) + CO2 (k) 2CO (k)
to
C (r) + 2H2 (k) CH4 (k)
> 1000oC
C (r) + 2PbO (r) 2Pb (r) + CO2 (k)
to
3C (r) + 2Fe2O3 (r) 4Fe (r) + 3CO2 (k)
to
Không phản ứng
Hướng dẫn học ở nhà:
1) Hoàn thành các bài tập trong SGK trang 84.
2) Ôn lại các kiến thức về oxit.
Tiết 33: Cacbon
GV: Lê Thị Tuyết Thu
Kiểm tra bài cũ:
1) Tính chất hoá học của phi kim?
2) Tính chất hoá học của clo có gì đặc biệt?
a) Tác dụng với oxi
b) Tác dụng với hiđro
c) Tác dụng với kim loại
a) Không tác dụng trực tiếp với oxi
b) Tác dụng với nước
c) Tác dụng với dung dịch kiềm
Tiết 33
Bài 27: Cacbon ( C = 12)
I - Các dạng thù hình của cacbon.
1) Dạng thù hình là gì?
Những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hoá học tạo nên gọi là các dạng thù hình của nguyên tố đó.
VD: Nguyên tố oxi có 2 dạng thù hình:
Khí oxi O2
Khí ozon O3
Nguyên tố P có 3 dạng thù hình:
P trắng
P đỏ
P đen
Tiết 33
Bài 27: Cacbon ( C = 12)
2) Các dạng thù hình của cacbon.
cacbon
Kim cương
Than chì
Cacbon vô định hình (than gỗ, than đá, than xương...)
Cứng, trong suốt, không dẫn điện
Mềm, dẫn điện
Xốp, không dẫn điện
Tiết 33
Bài 27: Cacbon ( C = 12)
II - Tính chất của cacbon.
1) Tính hấp phụ :
Than gỗ, than xương . mới điều chế (than hoạt tính) có tính hấp phụ cao.
Tính hấp phụ là khả năng giữ lại trên bề mặt những chất khí, hơi, chất tan trong dung dịch.
Tiết 33
Bài 27: Cacbon ( C = 12)
2) Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với oxi: C (r) + O2 (k) CO2 (k)
b) Khó tác dụng với hiđro: C (r) + 2H2 (k) CH4 (k)
c) Khó tác dụng với kim loại: Ca (r) + 2C (r) CaC2 (r)
Lò điện
> 1000oC
to
d) Tác dụng với một số oxit kim loại như: CuO, FeO, PbO, ZnO .
2CuO (r) + C (r) 2Cu (r) + CO2 (k)
to
* Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu.
* Cacbon có tính khử.
Tiết 33
Bài 27: Cacbon ( C = 12)
III - ứng dụng của cacbon:
Kim cương
Than chì
Cacbon vô định hình
Đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính.
Điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì.
- Than hoạt tính: mặt nạ phòng độc, chất khử màu, khử mùi .. - Than gỗ, than đá .: nhiên liệu, chất khử trong công nghiệp luyện kim.
Tiết 33
Bài 27: Cacbon ( C = 12)
1) Ba dạng thù hình của cacbon
Kim cương
Than chì
C vô định hình
2) Than hoạt tính (than gỗ, than xương. mới điều chế) có tính hấp phụ cao.
3) Cacbon là phi kim yếu
Tác dụng với oxi
Khó tác dụng với H2 và kim loại
Tác dụng với 1 số oxit kim loại
4) Cacbon có nhiều ứng dụng tuỳ theo tính chất của mỗi dạng thù hình.
Tính khử.
Luyện tập:
Viết PTHH vào ô trống có phản ứng hoá học xảy ra:
C (r) + CO2 (k) 2CO (k)
to
C (r) + 2H2 (k) CH4 (k)
> 1000oC
C (r) + 2PbO (r) 2Pb (r) + CO2 (k)
to
3C (r) + 2Fe2O3 (r) 4Fe (r) + 3CO2 (k)
to
Không phản ứng
Hướng dẫn học ở nhà:
1) Hoàn thành các bài tập trong SGK trang 84.
2) Ôn lại các kiến thức về oxit.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)