Bài 27. Cacbon

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Xuân | Ngày 30/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cacbon thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 9
THAM DỰ TIẾT HỌC.





Giáo viên: ĐÀO THỊ THIỆN
Trường THCS Hải Quy
Bài cũ:
Nêu cách điều chế Clo trong công nghiệp và trong đời sống.
Viết PTPƯ minh hoạ.

2. Bài tập số 10/T81 SGK:
Tính thể tích dd NaOH 1M để t/d hoàn toàn 1,12(l) khí Clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giã thiết thể tích dd thay đổi không đáng kể.
Giải Bt 10:
PTPƯ: 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O
nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,05(mol)
Theo pt: nNaOH = 2nCl2 = 2 x 0,05 = 0,1(mol)
 Vdd NaOH = 0,1 : 1 = 0,1(l)
Dung dịch sau phản ứng có NaCl, NaClO:
Theo pt ta có: nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,05(mol)
CMNaCl = 0,05 : 0,1 = 0,5M
CMNaClO = 0,05 : 0,1 = 0,5M
Giải ô chữ:
1.Là 1 NTHH được loài người biết sớm nhất, rất gần gũi đối với đời sống con người.
2 Kết hợp với khí Oxi gây ra hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất ấm lên.
3.Là 1 phi kim dẫn nhiệt, dẫn điện và có tính hấp phụ.
A
C
C
B
O
N



CACBON
TIẾT 33:
KHHH: C NTK: 12
I.Các dạng thù hình của Cacbon:
1. Dạng thù hình là gì?
Là đơn chất khác nhau do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
Kim cương
Than chì
Cacbon vô định hình (than đá)
CACBON
Kim cương: cứng ,trong suốt , không dẫn điện
Than chì: mềm, dẫn điện
Cacbon vô định hình: xốp , không dẫn điện
I.Các dạng thù hình của Cacbon:
II. Tính chất của Cacbon:
I.Các dạng thù hình của Cacbon:
II. Tính chất của Cacbon:
1. Tính chất hấp phụ.
I.Các dạng thù hình của Cacbon:
II. Tính chất của Cacbon:
1. Tính chất hấp phụ.
Than gỗ có tính hấp phụ.
Máy lọc nước
Mặt nạ phòng độc
I.Các dạng thù hình của Cacbon:
II. Tính chất của Cacbon:
1. Tính chất hấp phụ:
Than gỗ, than xương.có tính hấp phụ.
Cacbon có tính chất hóa học của phi kim, là 1 phi kim yếu.
a) Cacbon tác dụng với oxi:
b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại:
Thí nghiệm: Cacbon tác dụng với Đồng(II) oxit.
2. Tính chất hoá học:
Thí nghiệm:
Trộn 1 ít bột đồng (II) oxít và bột than, rồi cho vào đáy ống nghiệm khô, rồi đốt nóng. Miệng ống nghiệm khô có ống dẫn khí sang 1 chiếc cốc chứa dd Ca(OH)2. Quan sát hiện tượng xảy ra.
I.Các dạng thù hình của Cacbon:
1. Tính chất hấp phụ:
Than gỗ có tính hấp phụ.
2. Tính chất hoá học:
Cacbon có tính chất hóa học của phi kim, là 1 phi kim yếu.
a) Cacbon tác dụng với oxi:
b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại:
II. Tính chất của Cacbon:
Thí nghiệm: Cacbon tác dụng với Đồng(II) oxit.
Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ tạo thành, khí thoát ra làm đục nước vôi trong.
Than gỗ có tính hấp phụ.
2. Tính chất hoá học:
Cacbon có tính chất hóa học của phi kim, là 1 phi kim yếu.
a) Cacbon tác dụng với oxi:
b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại:
II. Tính chất của Cacbon:
2CuO (r ) + C (r ) 2Cu (r ) + CO2 (k)
1. Tính chất hấp phụ:
I.Các dạng thù hình của Cacbon:
Trang sức bằng kim cương
Mũi khoan bằng kim cương
Khẩu trang phòng độc
Máy lọc nước
Ruột bút chì
Than gỗ có tính hấp phụ.
2. Tính chất hoá học:
Cacbon có tính chất hóa học của phi kim, là 1 phi kim yếu.
b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại:
II. Tính chất của Cacbon:
1. Tính chất hấp phụ:
I.Các dạng thù hình của Cacbon:
a) Cacbon tác dụng với oxi
- Làm nhiên liệu. Đồ trang, sức, mũi khoan.
- Điện cực, ruột bút chì, chất khử màu.
2CuO (r ) + C (r ) 2Cu (r ) + CO2 (k)
CACBON
Dạng thù hình của Cacbon
Tính chất của Cacbon
ứng dụng của cacbon
- Kim cương
- Than chì
- Cacbon vô định hình
- Tính hấp phụ
- Tính chất của phi kim
- Tác dụng với oxit kim loại
- Làm nhiên liệu
- Đồ trang sức, mũi khoan
- Điện cực ,ruột bút chì, chất khử màu.
a) C (r ) + Fe2O3 (r ) ... + ...

b) ... + .... CO2 (k)

c) C (r ) + ... CaC2 (r)

d) C (r ) + .... CH4 (k)
2Fe (r )
3CO2 (k)
O2 (k)
C (r)
Ca (r)
2H2 (k)
Lò điện
10000C
to
to
2
Hướng dẫn về nhà
1. - Học phần ghi nhớ SGK.
2. Làm bài tập 2,3,4,5 SGK t84. Bài tập 27.4 SBT t30.
3. Chuẩn bị trước bài: Các oxit của Cacbon
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)