Bài 27. Cacbon

Chia sẻ bởi Lương Việt Đức | Ngày 30/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cacbon thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:



Bài 27: Tiết 33:
Cacbon
I- Các dạng thù hình của cacbon
1. Dạng thù hình là gì?
Oxi O2 Ozon O3
I- Các dạng thù hình của cacbon
1. Dạng thù hình là gì?
Các dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên.
Vậy nguyên tố oxi có hai dạng thù hình là oxi O2 và ozon O3
2. Cacbon có những dạng thù hình nào ?
2. Cacbon có những dạng thù hình nào ?
Kim cương

2. Cacbon có những dạng thù hình nào ?
Kim cương

Than chì

2. Cacbon có những dạng thù hình nào ?
Cacbon
Kim cương

Than chì

Cứng, trong suốt, không dẫn điện
Mềm, dẫn điện
Xốp, không dẫn điện
II- TÍNH CHẤT CỦA CACBON
1. Tính chất hấp phụ
II- TÍNH CHẤT CỦA CACBON
1. Tính chất hấp phụ
Hiện tượng:Ban đầu mực có màu xanh.
Dung dịch thu được trong cốc thủy tinh không màu.
Nhận xét: Than gỗ có tính hấp phụ chất màu tan trong dung dịch


II- TÍNH CHẤT CỦA CACBON
1. Tính chất hấp phụ
Bằng nhiều thí nghiệm khác, người ta nhận thấy:
Than gỗ có tính hấp phụ.
Than gỗ, than xương...mới điều chế có tính hấp phụ cao được gọi là than hoạt tính


II- TÍNH CHẤT CỦA CACBON
2. Tính chất hóa học:
Thí nghiệm 1: Đốt cháy cacbon trong bình chứa khí oxi.
Bước 1: Đốt cháy than trên đèn cồn.
Bước 2: Đưa nhanh vào bình chứa khí oxi
Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét.


II- TÍNH CHẤT CỦA CACBON
2. Tính chất hóa học:
Hiện tượng: than bùng cháy
Nhận xét: Cacbon cháy trong oxi. Cacbon bị oxi hóa thành CO2
a) Cacbon tác dụng với oxi:
2. Tính chất hóa học:
Thí nghiệm 2:
CO2
CO2
CO2
dd Ca(OH)2 bị vẩn đục
II- TÍNH CHẤT CỦA CACBON
2. Tính chất hóa học:
Nhận xét: Cacbon đã khử CuO màu đen thành kim loại đồng màu đỏ.
b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại:
II- TÍNH CHẤT CỦA CACBON
Lưu ý:
Cacbon chỉ tác dụng được với một số oxit kim loại hoạt động trung bình, không tác dụng với oxit của kim loại mạnh như Al2O3, MgO, Na2O...
Phản ứng của cacbon với oxi, với oxit kim loại là phản ứng oxi hóa khử, cacbon là chất khử, oxi và oxit kim loại là chất oxi hóa.
III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON
III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON
Than chì được dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì.
Kim cương được dùng làm đồ trang sức quý hiếm, mũi khoan, dao cắt kính.
Than hoạt tính được dùng làm mặt nạ phòng hơi độc, làm chất khử màu, khử mùi.
Than đá, than gỗ được dùng làm nhiên liệu ( chất đốt ) trong công nghiệp, làm chất khử để điều chế một số kim loại.
Ghi nhớ:
Ba dạng hình thù chính của cacbon là:kim cương, than chì và cacbon vô định hình
Than gỗ, than xương mới điều chế có tính hấp phụ cao.
Cacbon là một phi kim hoạt động hóa học yếu. Tính chất hóa học quan trọng của cacbon là tính khử.
Tùy thuộc vào tính chất của mỗi dạng thù hình, người ta sử dụng cacbon trong đời sống công nghiệp.
Bài tập: Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi cho cacbon khử ( ở nhiệt độ cao ) với các oxit sau:
a) Oxit sắt từ b) Sắt (III) oxit
c) Chì (II) oxit d) Canxi oxit
Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 1, 2, 3, 4 ,5 SGK trang 84
Xem trước bài "Các oxit của cacbon"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Việt Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)