Bài 27. Cacbon
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Nhi |
Ngày 30/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cacbon thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 33
Bài 27
Kí hiệu hóa học : C
Nguyên tử khối : 12
CACBON
I. Các dạng thù hình của Cacbon
1. Dạng thù hình là gì ?
Các dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên.
Ví dụ : Nguyên tố Oxi có hai dạng thù hình là Oxi (O2) và Ozon (O3)
Cacbon
Than chì
Cacbon
vô định hình.
Kim cương
2. Cacbon có những dạng thù hình nào ?
C?ng, trong su?t
- Không dẫn điện
- M?m
- Dẫn điện
- X?p
- Không dẫn điện
II. Tính chất của Cacbon.
1. Tính chất hấp phụ.
Hiện tượng :
- Ban đầu dung dịch có màu.
- Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh không có màu.
Nhận xét: Than gỗ có tính hấp phụ màu trong dung dịch
Kết luận: Than gỗ có tính hấp phụ.
2. Tính chất hóa học.
a. Cacbon tác dụng với Oxi
b. Cacbon tác dụng với Oxít kim loại.
Hiện tượng :
Màu đen của hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần sang đỏ.
- Nước vôi trong vẫn đục.
Nhận xét : Cacbon đã khử CuO màu đen thành kim loại đồng màu đỏ.
Kết luận : Ngoài một số tính chất của phi kim. Tính chất quan trọng của Cacbon là tính khử.
III. Ứng dụng của Cacbon.
- Than chì : Điện cực, chất bôi trơn,
ruột bút chì ...
- Kim cương : Trang sức, mũi khoan,
dao cắt kính ...
- Cacbon vô định hình :
+ Than hoạt tính : Mặt nạ phòng hơi độc,
khử màu ...
+ Than đá, gỗ : Nhiên liệu, chất khử để
điều chế một số kim loại ...
1. Ba dạng thù hình chính của Cacbon là : Kim cương, than chì và Cacbon vô định hình.
2. Than gỗ, than xương ... mới điều chế có tính hấp phụ cao.
3. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu. Tính chất hóa học quan trọng của Cacbon là tính khử.
4. Tuỳ thuộc vào tính chất của mỗi dạng thù hình, người ta sử dụng Cacbon trong đời sống và sản xuất.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐÃ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY !
Bài 27
Kí hiệu hóa học : C
Nguyên tử khối : 12
CACBON
I. Các dạng thù hình của Cacbon
1. Dạng thù hình là gì ?
Các dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên.
Ví dụ : Nguyên tố Oxi có hai dạng thù hình là Oxi (O2) và Ozon (O3)
Cacbon
Than chì
Cacbon
vô định hình.
Kim cương
2. Cacbon có những dạng thù hình nào ?
C?ng, trong su?t
- Không dẫn điện
- M?m
- Dẫn điện
- X?p
- Không dẫn điện
II. Tính chất của Cacbon.
1. Tính chất hấp phụ.
Hiện tượng :
- Ban đầu dung dịch có màu.
- Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh không có màu.
Nhận xét: Than gỗ có tính hấp phụ màu trong dung dịch
Kết luận: Than gỗ có tính hấp phụ.
2. Tính chất hóa học.
a. Cacbon tác dụng với Oxi
b. Cacbon tác dụng với Oxít kim loại.
Hiện tượng :
Màu đen của hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần sang đỏ.
- Nước vôi trong vẫn đục.
Nhận xét : Cacbon đã khử CuO màu đen thành kim loại đồng màu đỏ.
Kết luận : Ngoài một số tính chất của phi kim. Tính chất quan trọng của Cacbon là tính khử.
III. Ứng dụng của Cacbon.
- Than chì : Điện cực, chất bôi trơn,
ruột bút chì ...
- Kim cương : Trang sức, mũi khoan,
dao cắt kính ...
- Cacbon vô định hình :
+ Than hoạt tính : Mặt nạ phòng hơi độc,
khử màu ...
+ Than đá, gỗ : Nhiên liệu, chất khử để
điều chế một số kim loại ...
1. Ba dạng thù hình chính của Cacbon là : Kim cương, than chì và Cacbon vô định hình.
2. Than gỗ, than xương ... mới điều chế có tính hấp phụ cao.
3. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu. Tính chất hóa học quan trọng của Cacbon là tính khử.
4. Tuỳ thuộc vào tính chất của mỗi dạng thù hình, người ta sử dụng Cacbon trong đời sống và sản xuất.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐÃ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)