Bài 27. Cacbon
Chia sẻ bởi Long Hưng A |
Ngày 30/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cacbon thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
? Viết PTHH điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
PTN: MnO2 + 4HCl
CN: 2NaCl + 2H2O
Điện phân
MNX
Nung nhẹ
MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2NaOH + Cl2 + H2
Kiểm tra bài cũ.
Hóa trị:
II;
Bài 27: CACBON
IV
Kí hiệu hóa học:
C
Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tuần: 17 Tiết: 34
1. Dạng thù hình là gì?
I. Các dạng thù hình của cacbon.
MC = 12 (g)
? Thế nào là dạng thù hình của một nguyên tố.
Dạng thù hình là: những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hóa học tạo nên.
? Cho VD về dạng thù hình của một nguyên tố mà em biết.
1. Dạng thù hình là gì?
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON.
VÍ DỤ
1. Nguyên tố Oxi
có 2 dạng thù hình:
Ozon
(O3)
Oxi
(O2)
2. Nguyên tố photpho (P)
có 3 dạng thù hình:
Photpho
đen
Photpho
trắng
(3)
(2)
(1)
(1)
(1)
(2)
Photpho
đỏ
(2)
1. Dạng thù hình là gì?
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON.
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
Cho HS xem sơ đồ SGK/82
? Cacbon có mấy dạng thù hình, kể tên, nêu tính chất vật lý của từng dạng thù hình.
1. Dạng thù hình là gì?
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON.
Cacbon có
3 dạng thù hình
a. Kim cương:
b. Than chì:
c. Cacbon vô
định hình (than gỗ, than đá, mồ hóng,…)
Xốp, không dẫn điện, có tính hấp thụ
(1)
(3)
(2)
Cứng, trong suốt, không dẫn điện.
Mềm,
dẫn điện tốt.
? Cacbon có mấy dạng thù hình, kể tên, nêu tính chất vật lý từng dạng thù hình.
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
1. Dạng thù hình là gì?
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON.
1. Tính hấp phụ:
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON.
a. Thí nghiệm:
CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON.
Cho dung dịch (KMnO4) chảy qua lớp bột than gỗ. Phía dưới đặt một chiếc cốc thủy tinh, (quan sát H3.7SGK. HH9/82, giáo viên làm thí nghiệm).
Bài 27: CACBON
? Dung dịch trong cốc thủy tinh như thế nào.
b. Hiện tượng: Dung dịch trong cốc thủy tinh không màu.
c. Nhận xét:
? Thế nào là tính hấp phụ của cacbon.
Tính hấp thụ là khả năng giữ lại trên bề mặt của nó các chất tan trong dung dịch, chất khí, chất hơi,...
a. Thí nghiệm:
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với oxi:
* TN1. C + O2
(không khí)
t0
QS hiện tượng?
Bài 27: CACBON
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON.
1. Tính hấp phụ:
? C cháy trong O2 sản phẩm là gì
PTPƯ: C(r) + O2(k) CO2(k)
C đóng vai trò là chất khử.
t0
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với oxi:
Bài 27: CACBON
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON.
1. Tính hấp phụ:
b. Tác dụng với oxit kim loại.
– Thí nghiệm: Trộn một ít bột đồng (II) oxit (màu đen) và bột than (màu đen) cho vào đáy ống nghiệm khô, rồi đốt nóng. Quan sát thí nghiệm.
Dung dịch Ca(OH)2
Hỗn hợp CuO và C
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với oxi:
Bài 27: CACBON
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON.
1. Tính hấp phụ:
b. Tác dụng với oxit kim loại.
– Hiện tượng: Màu đen của hỗn hợp dần chuyển sang màu đỏ. Nước vôi trong vẫn đục (do có CO2).
? Sau một thời gian nung màu đen của hỗn hợp, cốc đựng nước vôi trong (không màu) sẽ như thế nào.
? Nhận xét về màu sắc của CuO và Cu sau phản ứng? Viết phương trình phản ứng.
– Nhận xét: C đã khử CuO màu đen thành kim loại đồng màu đỏ.
+
2
CuO
(r)
(bột, đen)
(bột, đen)
Cu
+
t0
(r)
(đỏ)
(không màu)
CO2
(r)
C
2
– PTPƯ:
Tính chất hóa học đặt trưng của Cacbon?
Tính chất hóa học đặt trưng của Cacbon là tính khử
III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON
? Các ứng dụng của kim cương.
1. Kim cương:
dao cắt kính,…
mũi khoan địa chất,
Làm đồ trang sức,
Bài 27: CACBON
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON
III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON
1. Kim cương:
Bài 27: CACBON
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON
2. Than chì (graphit):
? Các ứng dụng của than chì.
Ruột bút chì,
làm điện cực,
chất bôi trơn,…
III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON
1. Kim cương:
Bài 27: CACBON
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON
2. Than chì (graphit):
3. Cacbon vô định hình:
– Than hoạt tính:
Dùng làm mặt nạ phòng hơi độc, chất khử màu, khử mùi,…
– Than đá, than gỗ:
Làm nhiên liệu trong công nghiệp, đời sống, làm chất khử điều chế kim loại,...
C
A
C
B
O
N
Dạng thù
hình của
Cacbon:
có 3 dạng
Kim cương: Cứng, trong suốt, không dẫn điện,…
Than chì: Mềm, dẫn điện,...
Cacbon vô định hình: Xốp, không dẫn điện,…
Tính
chất
của
C
C + 2CuO
Tính hấp phụ: Khả năng giữ lấy các chất tan trong dung dịch, chất khí,…
C+ O2
Tính chất
hóa học đặt trưng (tính khử)
t0
CO2
2Cu + CO2
t0
(2)
(1)
(3)
(1)
(2)
(3)
(1)
(2)
Củng cố:
Ứng
dụng:
Kim cương: Làm đồ trang sức, dao cắt kính, mũi khoan địa chất,...
Than đá, than gỗ: Dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp, đời sống, dùng làm chất khử điều chế một số kim loại,...
Than chì: Dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì,...
Cacbon
vô
định hình:
Than hoạt tính: Dùng làm mặt nạ phòng hơi độc, chất khử màu, khử mùi,…
(3)
(2)
(3)
(1)
Kiểm tra kết quả học tập:
Bài tập số 2SGK/84. Viết PTHH của Cacbon với các oxit sau:
a. CuO b. PbO c. CO2 d. FeO
* Hãy cho biết:
3. Ứng dụng của các phản ứng đó trong sản xuất.
1. Loại phản ứng.
2. Vai trò của C trong các phản ứng.
* Loại PƯ: Là phản ứng oxi hóa khử.
* Vai trò: Trong phản ứng a, b, c, d Cacbon đóng vai trò là chất khử.
– Phản ứng a, b, d dùng để điều chế một số kim loại.
– Phản ứng c dùng điều chất khử (CO) trong luyện kim để chế một số kim loại.
* Ứng dụng:
Chuẩn bị cho bài sau.
Xem, hệ thống hóa lại kiến thức về tính chất hóa học của: Oxit, Axit, Bazơ, Muối, Kim loại,…bài tập nhận biết, chuổi phản ứng, giả bài tập khi biết 1, 2 số mol, giải bài tập theo phương pháp đại số,… (Chú ý phần thực hành, thí nghiệm).
PTN: MnO2 + 4HCl
CN: 2NaCl + 2H2O
Điện phân
MNX
Nung nhẹ
MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2NaOH + Cl2 + H2
Kiểm tra bài cũ.
Hóa trị:
II;
Bài 27: CACBON
IV
Kí hiệu hóa học:
C
Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tuần: 17 Tiết: 34
1. Dạng thù hình là gì?
I. Các dạng thù hình của cacbon.
MC = 12 (g)
? Thế nào là dạng thù hình của một nguyên tố.
Dạng thù hình là: những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hóa học tạo nên.
? Cho VD về dạng thù hình của một nguyên tố mà em biết.
1. Dạng thù hình là gì?
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON.
VÍ DỤ
1. Nguyên tố Oxi
có 2 dạng thù hình:
Ozon
(O3)
Oxi
(O2)
2. Nguyên tố photpho (P)
có 3 dạng thù hình:
Photpho
đen
Photpho
trắng
(3)
(2)
(1)
(1)
(1)
(2)
Photpho
đỏ
(2)
1. Dạng thù hình là gì?
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON.
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
Cho HS xem sơ đồ SGK/82
? Cacbon có mấy dạng thù hình, kể tên, nêu tính chất vật lý của từng dạng thù hình.
1. Dạng thù hình là gì?
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON.
Cacbon có
3 dạng thù hình
a. Kim cương:
b. Than chì:
c. Cacbon vô
định hình (than gỗ, than đá, mồ hóng,…)
Xốp, không dẫn điện, có tính hấp thụ
(1)
(3)
(2)
Cứng, trong suốt, không dẫn điện.
Mềm,
dẫn điện tốt.
? Cacbon có mấy dạng thù hình, kể tên, nêu tính chất vật lý từng dạng thù hình.
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
1. Dạng thù hình là gì?
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON.
1. Tính hấp phụ:
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON.
a. Thí nghiệm:
CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON.
Cho dung dịch (KMnO4) chảy qua lớp bột than gỗ. Phía dưới đặt một chiếc cốc thủy tinh, (quan sát H3.7SGK. HH9/82, giáo viên làm thí nghiệm).
Bài 27: CACBON
? Dung dịch trong cốc thủy tinh như thế nào.
b. Hiện tượng: Dung dịch trong cốc thủy tinh không màu.
c. Nhận xét:
? Thế nào là tính hấp phụ của cacbon.
Tính hấp thụ là khả năng giữ lại trên bề mặt của nó các chất tan trong dung dịch, chất khí, chất hơi,...
a. Thí nghiệm:
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với oxi:
* TN1. C + O2
(không khí)
t0
QS hiện tượng?
Bài 27: CACBON
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON.
1. Tính hấp phụ:
? C cháy trong O2 sản phẩm là gì
PTPƯ: C(r) + O2(k) CO2(k)
C đóng vai trò là chất khử.
t0
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với oxi:
Bài 27: CACBON
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON.
1. Tính hấp phụ:
b. Tác dụng với oxit kim loại.
– Thí nghiệm: Trộn một ít bột đồng (II) oxit (màu đen) và bột than (màu đen) cho vào đáy ống nghiệm khô, rồi đốt nóng. Quan sát thí nghiệm.
Dung dịch Ca(OH)2
Hỗn hợp CuO và C
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với oxi:
Bài 27: CACBON
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON.
1. Tính hấp phụ:
b. Tác dụng với oxit kim loại.
– Hiện tượng: Màu đen của hỗn hợp dần chuyển sang màu đỏ. Nước vôi trong vẫn đục (do có CO2).
? Sau một thời gian nung màu đen của hỗn hợp, cốc đựng nước vôi trong (không màu) sẽ như thế nào.
? Nhận xét về màu sắc của CuO và Cu sau phản ứng? Viết phương trình phản ứng.
– Nhận xét: C đã khử CuO màu đen thành kim loại đồng màu đỏ.
+
2
CuO
(r)
(bột, đen)
(bột, đen)
Cu
+
t0
(r)
(đỏ)
(không màu)
CO2
(r)
C
2
– PTPƯ:
Tính chất hóa học đặt trưng của Cacbon?
Tính chất hóa học đặt trưng của Cacbon là tính khử
III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON
? Các ứng dụng của kim cương.
1. Kim cương:
dao cắt kính,…
mũi khoan địa chất,
Làm đồ trang sức,
Bài 27: CACBON
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON
III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON
1. Kim cương:
Bài 27: CACBON
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON
2. Than chì (graphit):
? Các ứng dụng của than chì.
Ruột bút chì,
làm điện cực,
chất bôi trơn,…
III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON
1. Kim cương:
Bài 27: CACBON
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON
2. Than chì (graphit):
3. Cacbon vô định hình:
– Than hoạt tính:
Dùng làm mặt nạ phòng hơi độc, chất khử màu, khử mùi,…
– Than đá, than gỗ:
Làm nhiên liệu trong công nghiệp, đời sống, làm chất khử điều chế kim loại,...
C
A
C
B
O
N
Dạng thù
hình của
Cacbon:
có 3 dạng
Kim cương: Cứng, trong suốt, không dẫn điện,…
Than chì: Mềm, dẫn điện,...
Cacbon vô định hình: Xốp, không dẫn điện,…
Tính
chất
của
C
C + 2CuO
Tính hấp phụ: Khả năng giữ lấy các chất tan trong dung dịch, chất khí,…
C+ O2
Tính chất
hóa học đặt trưng (tính khử)
t0
CO2
2Cu + CO2
t0
(2)
(1)
(3)
(1)
(2)
(3)
(1)
(2)
Củng cố:
Ứng
dụng:
Kim cương: Làm đồ trang sức, dao cắt kính, mũi khoan địa chất,...
Than đá, than gỗ: Dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp, đời sống, dùng làm chất khử điều chế một số kim loại,...
Than chì: Dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì,...
Cacbon
vô
định hình:
Than hoạt tính: Dùng làm mặt nạ phòng hơi độc, chất khử màu, khử mùi,…
(3)
(2)
(3)
(1)
Kiểm tra kết quả học tập:
Bài tập số 2SGK/84. Viết PTHH của Cacbon với các oxit sau:
a. CuO b. PbO c. CO2 d. FeO
* Hãy cho biết:
3. Ứng dụng của các phản ứng đó trong sản xuất.
1. Loại phản ứng.
2. Vai trò của C trong các phản ứng.
* Loại PƯ: Là phản ứng oxi hóa khử.
* Vai trò: Trong phản ứng a, b, c, d Cacbon đóng vai trò là chất khử.
– Phản ứng a, b, d dùng để điều chế một số kim loại.
– Phản ứng c dùng điều chất khử (CO) trong luyện kim để chế một số kim loại.
* Ứng dụng:
Chuẩn bị cho bài sau.
Xem, hệ thống hóa lại kiến thức về tính chất hóa học của: Oxit, Axit, Bazơ, Muối, Kim loại,…bài tập nhận biết, chuổi phản ứng, giả bài tập khi biết 1, 2 số mol, giải bài tập theo phương pháp đại số,… (Chú ý phần thực hành, thí nghiệm).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Long Hưng A
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)