Bài 27. Cacbon
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Minh |
Ngày 30/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cacbon thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyệt Đức - Nguyệt Đức - Thuận Thành - Bắc Ninh
Trang bìa
Trang bìa:
Môn: Hoá học 9 Tiết 33: CACBON Giáo viên: NGUYỄN NHƯ MINH Trường: THCS NGUYỆT ĐỨC LỜI CHÀO:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ hội giảng! Môn: Hoá học Lớp: latex(9_4) Trường: THCS Song Hồ Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những tính chất hoá học chung của phi kim? Trả lời: 1) Phi kim + kim loại latex(rarr) muối (hoặc oxit) 2) Phi kim + hiđro latex(rarr) hợp chất khí 3) Nhiều phi kim + oxi latex(rarr) oxit axit Nội dung
I) Các dạng thù hình của Cacbon: Tiết 33: CACBON (C = 12)
Tiết 33: CACBON Kí hiệu hoá học: C Nguyên tử khối: 12 I - CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON 1. Dạng thù hình là gì? => Các dạng thù hình của một nguyên tố hoá học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố hoá học đó tạo nên. Dạng thù hình của Cacbon: Tiết 33: CACBON (C = 12)
Tiết 33: CACBON Kí hiệu hoá học: C Nguyên tử khối: 12 I - CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? CACBON Kim cương Than chì Cacbon vô định hình (cứng, trong suốt, không dẫn điện) (mềm, dẫn điện) VD: than gỗ, than đá, mồ hóng...(xốp, không dẫn điện) II) Tính chất của cacbon: Tiết 33: CACBON (C = 12)
Tiết 33: CACBON I - CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON II - TÍNH CHẤT CỦA CACBON 1. Tính chất hấp phụ * Thí nghiệm: * Nhận xét: Than gỗ có tính hấp phụ chất màu trong dung dịch. => Tính hấp phụ: khả năng giữ trên bề mặt các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. * Ứng dụng: làm trắng đường, chế tạo mặt lạ phòng độc, ... 2. Tính chất hoá học: Tiết 33: CACBON (C = 12)
Tiết 33: CACBON II - TÍNH CHẤT CỦA CACBON 2. Tính chất hoá học. a) Cacbon tác dụng với oxi * Ứng dụng: làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. C tác dụng với kim loại: Tiết 33: CACBON (C = 12)
Tiết 33: CACBON II - TÍNH CHẤT CỦA CACBON 2. Tính chất hoá học. b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại. * Thí nghiệm: * Hiện tượng: màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang đỏ. Nước vôi trong vẩn đục. => C đã khử CuO (màu đen) thành Cu (màu đỏ) * PTPƯ: * Ứng dụng: điều chế kim loại trong luyện kim. Vận dụng: Nội dung
Vận dụng Hãy viết các phương trình hoá học của Cacbon với các oxit sau: latex(Fe_2O_3); ZnO; PbO Bài làm III) Ứng dụng của cacbon: Tiết 33: CACBON (C = 12)
III - ỨNG DỤNG CỦA CACBON. Than chì Kim cương Cacbon vô định hình Củng cố
Câu 1: Củng cố
Câu hỏi 1: Tại sao sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi lại gây ô nhiễm môi trường. Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường và giải thích? Trả lời: * Dùng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi thường gây ô nhiễm môi trường vì làm giảm lượng oxi do đốt cháy than, củi. Đồng thời tạo ra sản phẩm phụ là khí latex(CO_2, CO,...) làm ô nhiễm không khí, gây độc cho người, gây mưa axit ... * Biện pháp chống ô nhiễm môi trường: - Trồng cây xanh để giúp hấp thụ khí latex(CO_2) và giải phóng khí oxi. - Lò nung gạch ngói, nung vôi phải xây dựng xa khu dân cư, có ống khói cao, xây dựng hệ thống sử lí khí thải trước khi thải vào môi trường. Câu 2: Củng cố
Câu hỏi 1: Hãy viết các phương trình hoá học của cacbon với các oxit sau: a) latex(Fe_3O_4); b) latex(FeO); c) latex(CO_2) Cho biết loại phản ứng, vai trò của C trong các phản ứng; ứng dụng của các phản ứng đó trong sản xuất. Trả lời: * Các phương trình phản ứng: * Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử. Trong đó C đóng vai trò chất khử. * Ứng dụng: Phản ứng a, b dùng điều chế kim loại trong luyện kim. Phản ứng c dùng để điều chế CO trong công nghiệp. Câu 3: Củng cố
Câu hỏi 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam một loại than (có lẫn tạp chất không cháy) trong oxi dư. Toàn bộ khí thu được sau phản ứng được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 10 gam kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính thành phần phần trăm của C có trong loại than trên? Bài làm: a) Phương trình phản ứng: C + latex(O_2) latex(rarr) latex(CO_2) latex(CO_2) + latex(Ca(OH)_2) latex(rarr) latex(CaCO_3) + latex(H_2O) (1) (2) b) Tính % của C trong loại than trên: - Số mol latex(CaCO_3) = 10:100 = 0,1 (mol) - Theo các PTPƯ (1) và (2) ta thấy: + Số mol C = số mol latex(CO_2) = số mol latex(CaCO_3) = 0,1 (mol) + Khối lượng C = 0,1.12 = 1,2 (g) => Vậy % của C trong loại than trên là: (1,2/1,5).100%= 80% Hướng dẫn về nhà
BTVN: Hướng dẫn về nhà
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * BTVN: 1, 3, 5 (SGK - 84); 27.2, 27.4, 27.6 (SBT - 30). * Xem trước bài "Các oxit của cacbon" * Học thuộc phần ghi nhớ (SGK - 84) Lời chào: Lời chào
Cảm ơn và chúc sức khoẻ các thầy cô! Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
Trang bìa
Trang bìa:
Môn: Hoá học 9 Tiết 33: CACBON Giáo viên: NGUYỄN NHƯ MINH Trường: THCS NGUYỆT ĐỨC LỜI CHÀO:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ hội giảng! Môn: Hoá học Lớp: latex(9_4) Trường: THCS Song Hồ Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những tính chất hoá học chung của phi kim? Trả lời: 1) Phi kim + kim loại latex(rarr) muối (hoặc oxit) 2) Phi kim + hiđro latex(rarr) hợp chất khí 3) Nhiều phi kim + oxi latex(rarr) oxit axit Nội dung
I) Các dạng thù hình của Cacbon: Tiết 33: CACBON (C = 12)
Tiết 33: CACBON Kí hiệu hoá học: C Nguyên tử khối: 12 I - CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON 1. Dạng thù hình là gì? => Các dạng thù hình của một nguyên tố hoá học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố hoá học đó tạo nên. Dạng thù hình của Cacbon: Tiết 33: CACBON (C = 12)
Tiết 33: CACBON Kí hiệu hoá học: C Nguyên tử khối: 12 I - CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? CACBON Kim cương Than chì Cacbon vô định hình (cứng, trong suốt, không dẫn điện) (mềm, dẫn điện) VD: than gỗ, than đá, mồ hóng...(xốp, không dẫn điện) II) Tính chất của cacbon: Tiết 33: CACBON (C = 12)
Tiết 33: CACBON I - CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON II - TÍNH CHẤT CỦA CACBON 1. Tính chất hấp phụ * Thí nghiệm: * Nhận xét: Than gỗ có tính hấp phụ chất màu trong dung dịch. => Tính hấp phụ: khả năng giữ trên bề mặt các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. * Ứng dụng: làm trắng đường, chế tạo mặt lạ phòng độc, ... 2. Tính chất hoá học: Tiết 33: CACBON (C = 12)
Tiết 33: CACBON II - TÍNH CHẤT CỦA CACBON 2. Tính chất hoá học. a) Cacbon tác dụng với oxi * Ứng dụng: làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. C tác dụng với kim loại: Tiết 33: CACBON (C = 12)
Tiết 33: CACBON II - TÍNH CHẤT CỦA CACBON 2. Tính chất hoá học. b) Cacbon tác dụng với oxit kim loại. * Thí nghiệm: * Hiện tượng: màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang đỏ. Nước vôi trong vẩn đục. => C đã khử CuO (màu đen) thành Cu (màu đỏ) * PTPƯ: * Ứng dụng: điều chế kim loại trong luyện kim. Vận dụng: Nội dung
Vận dụng Hãy viết các phương trình hoá học của Cacbon với các oxit sau: latex(Fe_2O_3); ZnO; PbO Bài làm III) Ứng dụng của cacbon: Tiết 33: CACBON (C = 12)
III - ỨNG DỤNG CỦA CACBON. Than chì Kim cương Cacbon vô định hình Củng cố
Câu 1: Củng cố
Câu hỏi 1: Tại sao sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi lại gây ô nhiễm môi trường. Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường và giải thích? Trả lời: * Dùng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi thường gây ô nhiễm môi trường vì làm giảm lượng oxi do đốt cháy than, củi. Đồng thời tạo ra sản phẩm phụ là khí latex(CO_2, CO,...) làm ô nhiễm không khí, gây độc cho người, gây mưa axit ... * Biện pháp chống ô nhiễm môi trường: - Trồng cây xanh để giúp hấp thụ khí latex(CO_2) và giải phóng khí oxi. - Lò nung gạch ngói, nung vôi phải xây dựng xa khu dân cư, có ống khói cao, xây dựng hệ thống sử lí khí thải trước khi thải vào môi trường. Câu 2: Củng cố
Câu hỏi 1: Hãy viết các phương trình hoá học của cacbon với các oxit sau: a) latex(Fe_3O_4); b) latex(FeO); c) latex(CO_2) Cho biết loại phản ứng, vai trò của C trong các phản ứng; ứng dụng của các phản ứng đó trong sản xuất. Trả lời: * Các phương trình phản ứng: * Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử. Trong đó C đóng vai trò chất khử. * Ứng dụng: Phản ứng a, b dùng điều chế kim loại trong luyện kim. Phản ứng c dùng để điều chế CO trong công nghiệp. Câu 3: Củng cố
Câu hỏi 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam một loại than (có lẫn tạp chất không cháy) trong oxi dư. Toàn bộ khí thu được sau phản ứng được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 10 gam kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính thành phần phần trăm của C có trong loại than trên? Bài làm: a) Phương trình phản ứng: C + latex(O_2) latex(rarr) latex(CO_2) latex(CO_2) + latex(Ca(OH)_2) latex(rarr) latex(CaCO_3) + latex(H_2O) (1) (2) b) Tính % của C trong loại than trên: - Số mol latex(CaCO_3) = 10:100 = 0,1 (mol) - Theo các PTPƯ (1) và (2) ta thấy: + Số mol C = số mol latex(CO_2) = số mol latex(CaCO_3) = 0,1 (mol) + Khối lượng C = 0,1.12 = 1,2 (g) => Vậy % của C trong loại than trên là: (1,2/1,5).100%= 80% Hướng dẫn về nhà
BTVN: Hướng dẫn về nhà
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * BTVN: 1, 3, 5 (SGK - 84); 27.2, 27.4, 27.6 (SBT - 30). * Xem trước bài "Các oxit của cacbon" * Học thuộc phần ghi nhớ (SGK - 84) Lời chào: Lời chào
Cảm ơn và chúc sức khoẻ các thầy cô! Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)