Bài 27. Cacbon
Chia sẻ bởi Đinh Trung Thành |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cacbon thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy
cô giáo và các em học sinh
về dự hội giảng
giáo viên giỏi cấp tiểu khu
môn: hoá học 9
Giáo viên: Đinh Trung Thành
đơn vị: trường thcs kim trung
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bày tính chất hoá học của clo và viết phương trình phản ứng minh hoạ?
-Tính chất hoá học của clo:
-Tác dụng với kim loại:
-Tác dụng với hiđrô:
-Tác dụng với nước:
-Tác dụng với NaOH:
. Cl2 + H2O HCl + HClO
. 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Cl2+ 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
. Cl2 + H2 2HCl
Bài 27: CACBON
Kí hiệu hóa học:
C
Nguyên tử khối: 12
Bài 27: CACBON
Kí hiệu hóa học:
C
Nguyên tử khối: 12
I. Các dạng thù hình của cacbon.
Bài 27: CACBON
Kí hiệu hóa học:
C
Nguyên tử khối: 12
1. Dạng thù hình là gì?
I. Các dạng thù hình của cacbon.
a. Kim cương:
b. Than chì:
Xốp không dẫn điện.
Cứng, trong suốt, không dẫn điện.
Mềm,dẫn điện.
c. Cacbon vô định hình:
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
Bài 27: CACBON
Kí hiệu hóa học:
C
II. Tính chất của cacbon.
Nguyên tử khối: 12
I. Các dạng thù hình của cacbon.
* Thí nghiệm: Lần lượt cho bông, bột than nghiền nhỏ vào ống hình trụ (lớp than dầy khoảng 5cm) , cho một ít bông ở phía trên, dùng đũa thuỷ tinh lèn lớp than lại, chốt đầu ống bằng nút cao su có ống nhỏ giọt. Lắp ống trụ vào gia sắt. Đặt cốc thuỷ tinh xuống dưới, rót từ từ nước pha màu mực cho chảy qua lớp bột than gỗ.
Hiện tượng: Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh màu trở nên nhạt hơn so với màu của dung dịch mực ban đầu.
- Giải thích: Do than gỗ xốp có khả năng giữ lại trên bề mặt của nó các chất màu tan trong dung dịch mực.
Bài 27: CACBON
Kí hiệu hóa học:
C
a. Thí nghiệm:
1. TÝnh hÊp phô
II. Tính chất của cacbon.
b. Kết luận :
Nguyên tử khối: 12
I. Các dạng thù hình của cacbon.
Than gỗ có tính hấp phụ màu, mùi, nên được dùng để lọc nước, khử mùi khê của cơm, làm trắng đường.
Than gỗ , than xương.mới điều chế có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính. Than hoạt tính dùng để làm trắng đường, chế tạo mặt nạ phòng độc.
Bài 27: CACBON
Kí hiệu hóa học:
C
2.Tính chất hoá học
1. TÝnh hÊp phô
II. Tính chất của cacbon.
Nguyên tử khối: 12
I. Các dạng thù hình của cacbon.
*Thí nghiệm:
- quan sát và cho biết hình ảnh trên nói lên điều gì, viết phương trình phản ứng và nêu ứng dụng của phản ứng này?
C(r) + O2(k) CO2(k)
Trong lò điện
Chât xúc tac Ni, 5000 C
t0
C + Ca CaC2
C + H2 CH4
2.Tính chất hoá học
1. TÝnh hÊp phô
II. Tính chất của cacbon.
a. Tác dụng với oxi
b.Tác dụng với oxít kim loại.
- Thí nghiệm: Trộn một ít bột đồng(II)ôxít (màu đen) và bột than (màu đen) rồi cho vào đáy ống nghiệm khô, đốt nóng.
- Yêu cầu: Em hãy quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng?
- Hiện tượng: Màu đen của hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần sang màu đỏ. Nước vôi trong vẩn đục.
- Giải thích: Cácbon đã khử đồng(II)ôxít thành đồng kim loại màu đỏ và có khí cacboníc tạo ra.
2.Tính chất hoá học
Cacbon tác dụng với oxi.
b. Cacbon tác dụng với ôxít kim loại.
Thí nghiệm:
Kết luận:
2. Tính chất hoá học
Cacbon tác dụng với oxi.
b. Cacbon tác dụng với ôxít kim loại.
Thí nghiệm:
Kết luận:
III. ứng dụng:
Dao cắt thủy tinh
Bột mài
Đồ trang sức
Mũi khoan
Chất bôi trơn
Điện cực
Mặt nạ phòng độc
than hoạt tính
C
A
C
B
O
N
Dạng thù
hình của
Cacbon:
có 3 dạng
Kim cương: Cứng, trong suốt, không dẫn điện,…
Than chì: Mềm, dẫn điện,...
Cacbon vô định hình: Xốp, không dẫn điện,…
Tính
chất
của
C
C + 2CuO
Tính hấp phụ: Khả năng giữ lấy các chất tan trong dung dịch, chất khí,…
C+ O2
Tính chất
hóa học đặc trưng (tính khử)
t0
CO2
2Cu + CO2
t0
(2)
(1)
(3)
(1)
(2)
(3)
(1)
(2)
Ứng
dụng:
Kim cương: Làm đồ trang sức, dao cắt kính, mũi khoan địa chất,...
Than đá, than gỗ: Dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp, đời sống, dùng làm chất khử điều chế một số kim loại,...
Than chì: Dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì,...
Cacbon
vô
định hình:
Than hoạt tính: Dùng làm mặt nạ phòng hơi độc, chất khử màu, khử mùi,…
(3)
(2)
(3)
(1)
*Kiểm tra kết quả học tập:
Viết PTHH của Cacbon với các oxit sau:
a. CuO b. PbO
* Hãy cho biết:
3. Ứng dụng của các phản ứng đó trong sản xuất.
1. Loại phản ứng.
2. Vai trò của C trong các phản ứng.
1. Loại PƯ: Là phản ứng oxi hóa khử.
2. Vai trò: Trong phản ứng a, b.Cacbon đóng vai trò là chất khử.
– Phản ứng a, b, dùng để điều chế một số kim loại.
3. Ứng dụng:
*Dặn dò:
- Học và làm bài tập cuối bài
- Xem lại phần ôxit, axít
- Đọc trước bài: Các ôxit của cacbon.
Các vỉa than ở Quảng Ninh
cô giáo và các em học sinh
về dự hội giảng
giáo viên giỏi cấp tiểu khu
môn: hoá học 9
Giáo viên: Đinh Trung Thành
đơn vị: trường thcs kim trung
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bày tính chất hoá học của clo và viết phương trình phản ứng minh hoạ?
-Tính chất hoá học của clo:
-Tác dụng với kim loại:
-Tác dụng với hiđrô:
-Tác dụng với nước:
-Tác dụng với NaOH:
. Cl2 + H2O HCl + HClO
. 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Cl2+ 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
. Cl2 + H2 2HCl
Bài 27: CACBON
Kí hiệu hóa học:
C
Nguyên tử khối: 12
Bài 27: CACBON
Kí hiệu hóa học:
C
Nguyên tử khối: 12
I. Các dạng thù hình của cacbon.
Bài 27: CACBON
Kí hiệu hóa học:
C
Nguyên tử khối: 12
1. Dạng thù hình là gì?
I. Các dạng thù hình của cacbon.
a. Kim cương:
b. Than chì:
Xốp không dẫn điện.
Cứng, trong suốt, không dẫn điện.
Mềm,dẫn điện.
c. Cacbon vô định hình:
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
Bài 27: CACBON
Kí hiệu hóa học:
C
II. Tính chất của cacbon.
Nguyên tử khối: 12
I. Các dạng thù hình của cacbon.
* Thí nghiệm: Lần lượt cho bông, bột than nghiền nhỏ vào ống hình trụ (lớp than dầy khoảng 5cm) , cho một ít bông ở phía trên, dùng đũa thuỷ tinh lèn lớp than lại, chốt đầu ống bằng nút cao su có ống nhỏ giọt. Lắp ống trụ vào gia sắt. Đặt cốc thuỷ tinh xuống dưới, rót từ từ nước pha màu mực cho chảy qua lớp bột than gỗ.
Hiện tượng: Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh màu trở nên nhạt hơn so với màu của dung dịch mực ban đầu.
- Giải thích: Do than gỗ xốp có khả năng giữ lại trên bề mặt của nó các chất màu tan trong dung dịch mực.
Bài 27: CACBON
Kí hiệu hóa học:
C
a. Thí nghiệm:
1. TÝnh hÊp phô
II. Tính chất của cacbon.
b. Kết luận :
Nguyên tử khối: 12
I. Các dạng thù hình của cacbon.
Than gỗ có tính hấp phụ màu, mùi, nên được dùng để lọc nước, khử mùi khê của cơm, làm trắng đường.
Than gỗ , than xương.mới điều chế có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính. Than hoạt tính dùng để làm trắng đường, chế tạo mặt nạ phòng độc.
Bài 27: CACBON
Kí hiệu hóa học:
C
2.Tính chất hoá học
1. TÝnh hÊp phô
II. Tính chất của cacbon.
Nguyên tử khối: 12
I. Các dạng thù hình của cacbon.
*Thí nghiệm:
- quan sát và cho biết hình ảnh trên nói lên điều gì, viết phương trình phản ứng và nêu ứng dụng của phản ứng này?
C(r) + O2(k) CO2(k)
Trong lò điện
Chât xúc tac Ni, 5000 C
t0
C + Ca CaC2
C + H2 CH4
2.Tính chất hoá học
1. TÝnh hÊp phô
II. Tính chất của cacbon.
a. Tác dụng với oxi
b.Tác dụng với oxít kim loại.
- Thí nghiệm: Trộn một ít bột đồng(II)ôxít (màu đen) và bột than (màu đen) rồi cho vào đáy ống nghiệm khô, đốt nóng.
- Yêu cầu: Em hãy quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng?
- Hiện tượng: Màu đen của hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần sang màu đỏ. Nước vôi trong vẩn đục.
- Giải thích: Cácbon đã khử đồng(II)ôxít thành đồng kim loại màu đỏ và có khí cacboníc tạo ra.
2.Tính chất hoá học
Cacbon tác dụng với oxi.
b. Cacbon tác dụng với ôxít kim loại.
Thí nghiệm:
Kết luận:
2. Tính chất hoá học
Cacbon tác dụng với oxi.
b. Cacbon tác dụng với ôxít kim loại.
Thí nghiệm:
Kết luận:
III. ứng dụng:
Dao cắt thủy tinh
Bột mài
Đồ trang sức
Mũi khoan
Chất bôi trơn
Điện cực
Mặt nạ phòng độc
than hoạt tính
C
A
C
B
O
N
Dạng thù
hình của
Cacbon:
có 3 dạng
Kim cương: Cứng, trong suốt, không dẫn điện,…
Than chì: Mềm, dẫn điện,...
Cacbon vô định hình: Xốp, không dẫn điện,…
Tính
chất
của
C
C + 2CuO
Tính hấp phụ: Khả năng giữ lấy các chất tan trong dung dịch, chất khí,…
C+ O2
Tính chất
hóa học đặc trưng (tính khử)
t0
CO2
2Cu + CO2
t0
(2)
(1)
(3)
(1)
(2)
(3)
(1)
(2)
Ứng
dụng:
Kim cương: Làm đồ trang sức, dao cắt kính, mũi khoan địa chất,...
Than đá, than gỗ: Dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp, đời sống, dùng làm chất khử điều chế một số kim loại,...
Than chì: Dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì,...
Cacbon
vô
định hình:
Than hoạt tính: Dùng làm mặt nạ phòng hơi độc, chất khử màu, khử mùi,…
(3)
(2)
(3)
(1)
*Kiểm tra kết quả học tập:
Viết PTHH của Cacbon với các oxit sau:
a. CuO b. PbO
* Hãy cho biết:
3. Ứng dụng của các phản ứng đó trong sản xuất.
1. Loại phản ứng.
2. Vai trò của C trong các phản ứng.
1. Loại PƯ: Là phản ứng oxi hóa khử.
2. Vai trò: Trong phản ứng a, b.Cacbon đóng vai trò là chất khử.
– Phản ứng a, b, dùng để điều chế một số kim loại.
3. Ứng dụng:
*Dặn dò:
- Học và làm bài tập cuối bài
- Xem lại phần ôxit, axít
- Đọc trước bài: Các ôxit của cacbon.
Các vỉa than ở Quảng Ninh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Trung Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)