Bài 27. Cacbon
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc |
Ngày 30/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cacbon thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý Thầy, cô đến dự giờ cùng lớp
Kính chào quý Thầy, cô đến dự giờ cùng lớp
Kính chào quý Thầy, cô đến dự giờ cùng lớp
Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết mối quan hệ giữa cấu tạo và vị trí của nguyên tố trong tuần hoàn?
Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Số thứ tự của nguyên tố
Số thứ tự chu kì
Số thứ tự của nhóm A
CÊu t¹o nguyªn tö
-Sè proton, sè electron
-Sè líp electron
- Sè electron líp ngoµi cïng
Hình ảnh sau gợi cho em liên tưởng đến nguyên tố hoá học nào?
Sở giáo dục và đào tạo VĩNH PHúC
Trường THPT Trần Hưng Đạo
cacbon
Giáo viên: NGUYễN VĂN NGọC
Tiết 23
CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC
Cấu trúc bài
I. VỊ TRÍ & CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
C
(Z=6)
1s22s22p2
Nhóm IVA, Chu kì 2
Liên kết cộng hóa trị là 2, 4
Số oxi hóa: -4, 0, +2, +4
Nguyên tố phi kim
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
CACBON
KIM CƯƠNG
THAN CHÌ
FULEREN
1. Kim cương
Tinh thể không màu, trong suốt, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
Là chất cứng nhất.
Có cấu trúc tứ diện đều.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
(Physical property)
2. Than chì (graphite)
Một trong những chất mềm nhất.
Tinh thể màu xám đen, có ánh kim, dẫn điện tốt nhưng kém kim loại.
Có cấu trúc lớp.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
3. Fuleren
- Fuleren gồm các phân tử C60, C70,…..
- C60 cấu trúc hình cầu rỗng.
4. Cacbon vô định hình (than cốc, than gỗ, than xương, than muội,… ):
Trạng thái phi tinh thể.
Cấu tạo xốp có khả năng hấp thụ mạnh
Tính oxi hóa
Tính khử
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
-Cacbon vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học
-Ở nhiệt độ thường cacbon khá trơ. Khi đun nóng
cacbon tác dụng được với nhiều chất
1. Tính khử
C không tác dụng trực tiếp với clo, brom và iot.
a) Tác dụng với oxi
* Chú ý: Khi đốt cacbon trong không khí sản phẩm thu được ngoài khí CO2 còn có lượng nhỏ khí CO.
C + 4HNO3(đặc) → CO2 + NO2 + H2O
b) Tác dụng hợp chất
Ở to cao, C phản ứng ZnO, HNO3, H2SO4 đặc, KClO3.
2. Tính ôxi hoá
a) Tác dụng hiđrô
b) Tác dụng kim loại
0
-4
t0
xt
0
-4
Kết luận:
* ở nhiệt độ cao C chủ yếu thể hiện tính khử
* C có tính oxi hoá yếu: Tác dụng với H2, một số kim loại trong điều kiện khó khăn (nhiệt độ cao, có xúc tác)
IV. ƯNG DỤNG
Kim cương: Đồ trang sức, làm mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh, bột mài…
Than chì: Làm điện cực, bút chì đen, nồi, chén nung hoá chất, chế tạo chất bôi trơn…
Than cốc: luyện kim
Than gỗ: sx thuốc nổ đen, thuốc pháo, chất hấp phụ…
* Than hoạt tính: Mặt nạ phòng độc, công nghiệp hoá chất, y học, lọc nước…
Muội than: Chất độn khi lưu hoá cao su, sx mực in, xi đánh giày,…
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Kim cương, Than chì: Chứa C gần như tinh khiết
Khoáng vật
Canxit ( đá vôi, đá phấn, đá hoa…): Chứa CaCO3
Magiezit: MgCO3
Đolomit: CaCO3. MgCO3
Than mỏ( Than đá): Antraxit, than mỡ, than nâu, than bùn…
Dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên
Cơ thể động-thực vật…
VI. ĐIỀU CHẾ
Nội dung cần nắm vững
Cacbon
KHHH : C
Cấu hình e ngtử: 1s22s22p2
Ô số 6, chu kì 2, nhóm IVA
Tính chất vật lí
Kim cương
Than chì
Fuleren
Tính chất hoá học
Tính khử
T/d hiđro
T/d kim loại
Tính oxi hoá
T/d oxi
T/d hợp chất như: Fe2O3 ,HNO3 , H2SO4.
Cấu tạo, vị trí
ứng dụng
Điều chế
Trạng thái tự nhiên
Câu 1 . Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron
của nguyên tử cacbon là
A. 1s22s22p1
B. 1s22s22p2
C. 1s12s22p2
D. 1s22s22p3
Câu 2. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét không đúng là
A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt,
không màu, không dẫn điện.
B. Than chì mềm do cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết
với nhau bằng lực tương tác yếu.
C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí
và chất tan trong dung dịch.
D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt,
sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.
BÀI TẬP
Câu 3. Khi tham gia phản ứng hoá học, cacbon có tính chất
D. chỉ có tính oxi hoá.
B. chỉ có tính khử
A. tính oxi hoá, không có tính khử
C. tính oxi hoá và tính khử
Câu 4. Cho PTHH sau:
0
+4
Vai trò của cacbon trong phản ứng trên là
B. chất oxi hoá
C. không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử.
D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
A. chất khử
BÀI TẬP
Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 3,60g cacbon trong dung dịch axit
HNO3 đậm đặc, nóng thì thu được V lit hỗn hợp khí (đktc).
Giá trị của V là
D. 20,16
B. 26,88
A. 6,72
C. 33,60
BÀI TẬP
1. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O2 CO2
B. C + 2CuO 2Cu + CO2
C. 3C + 4Al Al3C4
D. C + H2O CO + H2
0
-4
BÀI TẬP
2. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na2O, NaOH, HCl
B. Al, HNO3đặc, KClO3
C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3
D. NH4Cl, KOH, AgNO3
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
* Làm bài tập ở SGK trang 70.
* Chuẩn bị bài mới: Hợp chất của cacbon
(Tính chất, điều chế, ứng dụng của CO, CO2
và muối cacbonat).
chúc các thầy cô mạnh khoẻ
chúc các em học tập tốt
Kính chào quý Thầy, cô đến dự giờ cùng lớp
Kính chào quý Thầy, cô đến dự giờ cùng lớp
Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết mối quan hệ giữa cấu tạo và vị trí của nguyên tố trong tuần hoàn?
Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Số thứ tự của nguyên tố
Số thứ tự chu kì
Số thứ tự của nhóm A
CÊu t¹o nguyªn tö
-Sè proton, sè electron
-Sè líp electron
- Sè electron líp ngoµi cïng
Hình ảnh sau gợi cho em liên tưởng đến nguyên tố hoá học nào?
Sở giáo dục và đào tạo VĩNH PHúC
Trường THPT Trần Hưng Đạo
cacbon
Giáo viên: NGUYễN VĂN NGọC
Tiết 23
CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC
Cấu trúc bài
I. VỊ TRÍ & CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
C
(Z=6)
1s22s22p2
Nhóm IVA, Chu kì 2
Liên kết cộng hóa trị là 2, 4
Số oxi hóa: -4, 0, +2, +4
Nguyên tố phi kim
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
CACBON
KIM CƯƠNG
THAN CHÌ
FULEREN
1. Kim cương
Tinh thể không màu, trong suốt, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
Là chất cứng nhất.
Có cấu trúc tứ diện đều.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
(Physical property)
2. Than chì (graphite)
Một trong những chất mềm nhất.
Tinh thể màu xám đen, có ánh kim, dẫn điện tốt nhưng kém kim loại.
Có cấu trúc lớp.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
3. Fuleren
- Fuleren gồm các phân tử C60, C70,…..
- C60 cấu trúc hình cầu rỗng.
4. Cacbon vô định hình (than cốc, than gỗ, than xương, than muội,… ):
Trạng thái phi tinh thể.
Cấu tạo xốp có khả năng hấp thụ mạnh
Tính oxi hóa
Tính khử
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
-Cacbon vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học
-Ở nhiệt độ thường cacbon khá trơ. Khi đun nóng
cacbon tác dụng được với nhiều chất
1. Tính khử
C không tác dụng trực tiếp với clo, brom và iot.
a) Tác dụng với oxi
* Chú ý: Khi đốt cacbon trong không khí sản phẩm thu được ngoài khí CO2 còn có lượng nhỏ khí CO.
C + 4HNO3(đặc) → CO2 + NO2 + H2O
b) Tác dụng hợp chất
Ở to cao, C phản ứng ZnO, HNO3, H2SO4 đặc, KClO3.
2. Tính ôxi hoá
a) Tác dụng hiđrô
b) Tác dụng kim loại
0
-4
t0
xt
0
-4
Kết luận:
* ở nhiệt độ cao C chủ yếu thể hiện tính khử
* C có tính oxi hoá yếu: Tác dụng với H2, một số kim loại trong điều kiện khó khăn (nhiệt độ cao, có xúc tác)
IV. ƯNG DỤNG
Kim cương: Đồ trang sức, làm mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh, bột mài…
Than chì: Làm điện cực, bút chì đen, nồi, chén nung hoá chất, chế tạo chất bôi trơn…
Than cốc: luyện kim
Than gỗ: sx thuốc nổ đen, thuốc pháo, chất hấp phụ…
* Than hoạt tính: Mặt nạ phòng độc, công nghiệp hoá chất, y học, lọc nước…
Muội than: Chất độn khi lưu hoá cao su, sx mực in, xi đánh giày,…
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Kim cương, Than chì: Chứa C gần như tinh khiết
Khoáng vật
Canxit ( đá vôi, đá phấn, đá hoa…): Chứa CaCO3
Magiezit: MgCO3
Đolomit: CaCO3. MgCO3
Than mỏ( Than đá): Antraxit, than mỡ, than nâu, than bùn…
Dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên
Cơ thể động-thực vật…
VI. ĐIỀU CHẾ
Nội dung cần nắm vững
Cacbon
KHHH : C
Cấu hình e ngtử: 1s22s22p2
Ô số 6, chu kì 2, nhóm IVA
Tính chất vật lí
Kim cương
Than chì
Fuleren
Tính chất hoá học
Tính khử
T/d hiđro
T/d kim loại
Tính oxi hoá
T/d oxi
T/d hợp chất như: Fe2O3 ,HNO3 , H2SO4.
Cấu tạo, vị trí
ứng dụng
Điều chế
Trạng thái tự nhiên
Câu 1 . Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron
của nguyên tử cacbon là
A. 1s22s22p1
B. 1s22s22p2
C. 1s12s22p2
D. 1s22s22p3
Câu 2. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét không đúng là
A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt,
không màu, không dẫn điện.
B. Than chì mềm do cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết
với nhau bằng lực tương tác yếu.
C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí
và chất tan trong dung dịch.
D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt,
sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.
BÀI TẬP
Câu 3. Khi tham gia phản ứng hoá học, cacbon có tính chất
D. chỉ có tính oxi hoá.
B. chỉ có tính khử
A. tính oxi hoá, không có tính khử
C. tính oxi hoá và tính khử
Câu 4. Cho PTHH sau:
0
+4
Vai trò của cacbon trong phản ứng trên là
B. chất oxi hoá
C. không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử.
D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
A. chất khử
BÀI TẬP
Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 3,60g cacbon trong dung dịch axit
HNO3 đậm đặc, nóng thì thu được V lit hỗn hợp khí (đktc).
Giá trị của V là
D. 20,16
B. 26,88
A. 6,72
C. 33,60
BÀI TẬP
1. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O2 CO2
B. C + 2CuO 2Cu + CO2
C. 3C + 4Al Al3C4
D. C + H2O CO + H2
0
-4
BÀI TẬP
2. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na2O, NaOH, HCl
B. Al, HNO3đặc, KClO3
C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3
D. NH4Cl, KOH, AgNO3
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
* Làm bài tập ở SGK trang 70.
* Chuẩn bị bài mới: Hợp chất của cacbon
(Tính chất, điều chế, ứng dụng của CO, CO2
và muối cacbonat).
chúc các thầy cô mạnh khoẻ
chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)