Bài 27. Cacbon

Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Huê | Ngày 30/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cacbon thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

1
CACBON
Trường THCS Thắng Lợi
Chào mừng quý thầy cô về dự hội thi giáo viên giỏi huyện Thường Tín năm học 2009 - 2010
2
CACBON
Trường THCS Thắng Lợi
Chào mừng quý thầy cô về dự hội thi giáo viên giỏi huyện Thường Tín năm học 2009 - 2010
3
Viết phương trình phản ứng hoá học và ghi đầy đủ điều kiện khi cho clo tác dụng với:
a- Nhôm
b- Đồng
c- Hiđro
d- Nước
e- Dung dịch NaOH
Trả lời:

a- 3Cl2 + 2 Al 2AlCl3

b- Cl2 + Cu CuCl2

c- Cl2 + H2 2HCl

d- Cl2 + H2O HCl + HClO

e- Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
Kiểm tra bài cũ
to
to
to
I- Các dạng thù hình của cacbon
Tiết 33: Bµi 27 CAC BON
Kí hiệu hoá học: C
Nguyên tử khối: 12
Dạng thù hình của một nguyên tố hoá học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên
Ví dụ: Nguyên tố oxi có 2 dạng thù hình là : oxi (O2)
ozon(O3)
1- Dạng thù hình là gì?
Dạng thù hình là gì? Lấy ví dụ cụ thể?
Dạng thù hình của một nguyên tốốhá học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố hoá đó tạo nên
?
5
2- Cacbon có những dạng thù hình nào?
Kim cương
Tinh thể trong suốt, rất cứng, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém
Than chì:
Tinh thể màu xám đen, mềm, dẫn điện tốt
Cacbon vô định hình
(Than gỗ, than đá, than xương...)
Tinh thể màu xám đen, xốp, không dẫn điện
Ruột bút chì làm từ than chì
Nhẫn kim cương
Than hoạt tính
Than đá
6
CACBON
Than chì

Mềm, dẫn diện
Cacbon vô định hình
(than gỗ, than đá, than xương, mồ hóng.)
Xốp, không dẫn điện
Kim cương

Cứng, trong suốt không dẫn điện
2- Cacbon có những dạng thù hình nào?
Ti?t 33 CAC BON
I- Các dạng thù hình của cacbon
1- Dạng thù hình là gì?
7

Em có biết?

Kim cương nhân tạo được điều chế từ than chì, bằng cách nung than chì ở khoảng 2000oC, dưới áp suất 50 đến 100 nghìn atmotphe với chất xúc tác là sắt, crom hay niken.
Em hãy so sánh tính chất vật lí 3 dạng thù hình của cacbon?
8
Trạng thái tự nhiên của cacbon
- Cacbon tự do
- Các khoáng vật, than mỏ....
9
Mỏ than ? Qu?ng Ninh
10
II- Tính chất của cacbon
1- Tính hấp phụ
a- Thí nghiệm
Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng?
Hiện tượng:
- Ban đầu mực có màu xanh
- Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh không màu
b- Hiện tượng: Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh không màu
c- Nhận xét: Than gỗ có tính hấp phụ màu tan trong dung dịch
Qua hiện tượng em có nhận xét gì về tính chất của bột than gỗ?
Nhận xét: Than gỗ có tính hấp phụ màu xanh trong dung dịch
I- Các dạng thù hình của cacbon
Ti?t 33 CAC BON
?1
?2
11
Em có biết?
Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta nhận thấy than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch.
Vì tính chất này người ta dùng than hoạt tính ( than gỗ, than xương . mới điều chế có tính hấp phụ cao) dùng để làm trắng đường, lọc nước, chế tạo mặt lạ phòng độc .
khử mùi khê của cơm
12
II- Tính chất của cacbon
1- Tính hấp phụ
I- Các dạng thù hình của cacbon
2- Tính chất hoá học
a- Cácbon tác dụng với oxi
PTHH:
C(r) + O2(k) CO2(k) + Q (toả)
to
Liên hệ: Cacbon là chất khử, phản ứng toả nhiều nhiệt. Do đó cacbon dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
Các em quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, nhận xét và viết PTPƯ?
Hiện tượng: Cacbon cháy sáng, toả nhiều nhiệt

Nhận xét:Cacbon bị oxi hoá tạo thành cacbon đioxit (CO2)
PTHH:
C(r) + O2(k) CO2(k) + Q(toả)
to
Ti?t 33 CAC BON
?
13

Em có biết?
Khi sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói,nung vôi.đều có sinh ra sản phẩm phụ là các khí CO, CO2, SO2 gây ô nhiễm môi trường. Nếu khí CO vượt quá nồng độ cho phép CO sẽ kết hợp với hemoglobin có trong máu làm mất khả năng vận chuyển oxi của máu và gây ngộ độc khí CO nếu bị nặng có thể bị tử vong. Còn khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Khí SO2 gây mưa axit.
Cần phải có biện pháp nào để chống ô nhiễm môi trường?
Sử dụng than để đun nấu ở nơi thoánh khí, xây lò gạch, lò vôi ở nơi xa dân cư nơi thoáng gió. Khí thải của các nhà máy phải được xử lí. Tăng cường trồng cây xanh để giúp hấp thụ khí CO2 tạo thành và giảI phóng khí O2
14
II- Tính chất của cacbon
I- Các dạng thù hình của cacbon
2- Tính chất hoá học
1- Tính hấp phụ
a- Cácbon tác dụng với oxi
b- Cacbon tác dụng với oxit kim loại
Thí nghiệm
Hiện tượng: Màu đen của hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần sang màu đỏ. Nước vôi trong bị vẩn đục.
Em hãy quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng?
Hiện tượng:Màu đen của hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần sang màu đỏ. Nước vôi trong bị vẩn đục
Vì sao nước vôi vẩn đục? Chất rắn mới sinh có màu đỏ là chất nào?
Dung dịch nước vôi vẩn đục, vậy sản phẩm là khí CO2
Chất rắn mới sinh ra có màu đỏ là Cu
Ti?t 33 CAC BON
?1
?2
15
II- Tính chất của cacbon
I- Các dạng thù hình của cacbon
2- Tính chất hoá học
1- Tính hấp phụ
a- Cácbon tác dụng với oxi
b- Cacbon tác dụng với oxit kim loại
- Hiện tượng:
Em hãy nhận xét và viết PTPƯ?
Nhận xét: C đã khử CuO thành Cu
PTHH:
CuO(r) + C(r) Cu(r) CO2(k)
(đen) (đen) (đỏ) (không màu)
to
Nhận xét: C đã khử CuO màu đen thành Cu màu đỏ.
PTPƯ:
2CuO(r) + C(r) 2Cu(r) + CO2(k)
(đen) (đen) (đỏ) (không màu)
to
2
2
Ngoài ra, ở nhiệt độ cao C còn khử được 1 số oxit kim loại như: PbO, ZnO. em hãy viết PTPƯ?
2PbO + C 2Pb + CO2
2ZnO + C 2Zn + CO2
to
to
Ti?t 33 CAC BON
?3
?4
16
Chú ý: Cacbon không khử được oxit của các kim loại mạnh( từ đầu dãy hoạt động đến nhôm)
Hãy cho biết phản ứng của cacbon với oxi, với oxit kim loại thuộc loại phản ứng gì?
Là loại phản ứng oxi hoá- khử
Chất nào là chất khử?
Chất nào là chất oxi hoá?
Chất khử là: cacbon
Chất oxi hoá là: oxi, oxit kim loại
Ngoài một số tính chất của phi kim: Tác dụng với oxi, tác dụng với kim loại, tác dụng với hiđro .Cacbon còn có tính chất quan trọng đó là tính khử vì tính chất này nên trong luyện kim sử dụng cacbon để điều chế kim loại.
?
?
17
III- ứng dụng của cácbon
( Xem các hình ảnh sau)
II- Tính chất của cacbon
I- Các dạng thù hình của cacbon
Em hãy nêu tính chất của cacbon và một số ứng dụng tương ứng mà em biết ?
Than gỗ,than xương. có tính hấp phụ
Dùng để làm trắng đường, chế tạo mặt lạ phòng độc.
C tác dụng với O2, phản ứng toả nhiều nhiệt dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
? nhiệt độ cao C khử được một số oxit kim loại trong luyện kim, người ta sử dụng tính chất này để điều chế kim loại
Ti?t 33 CAC BON
?
18
Dao cắt thủy tinh
Bột mài
Đồ trang sức
Mũi khoan
19
Chất bôi trơn
Điện cực
20
Do có khả năng hấp phụ mạnh..
Mặt nạ phòng độc
Công nghiệp hóa chất
Khẩu trang
21
22
Mực in
Chất độn cao su
23
24
Các lò tạo than
25
III- ứng dụng của cácbon
II- Tính chất của cacbon
I- Các dạng thù hình của cacbon
CACBON
Than chì
Làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì.
Cacbon vô định hình
Than hoạt tính dùng làm chất khử màu, khử mùi,mặt lạ phòng độc.
Than đá, than gỗ làm nhiên liệu, chất khử.
Kim cương
Làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính.
Ti?t 33 CAC BON
26
Dạng thù hình
ứng dụng
Tính chất
Kim cương
Than chì
Cacbon vô định hình
Tính chất hấp phụ
Cacbon tác dụng với oxi
Cacbon tác dụng với oxit kim loại
C
A
C
B
O
N
Tuỳ thuộc vào tính chất của mỗi dạng
thù hình, người ta sử dụng cacbon
trong đời sống và sản xuất.
Nội dung cần nắm vững:
27
Trò chơi
rung chuông vàng
Luật chơi :
Có các câu hỏi lựa chọn, với từng câu hỏi mỗi cá nhân trong lớp trả lời vào bảng, nếu đúng thì mới được chơi tiếp câu sau, nếu cá nhân nào trả lời sai thì sẽ bị úp bảng và phải dừng cuộc chơi.
Sau các câu hỏi lựa chọn học sinh nào còn bảng sẽ giành chiến thắng.
(Sau khi nghe đọc yêu cầu của câu hỏi và quan sát các phương án lựa chọn , mỗi cá nhân có 10 giây suy nghĩ và ghi sự lựa chọn của mình vào bảng cá nhân.)
28
Câu hỏi 1
Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
10
giây bắt đầu
Đã hết 10 giây
đáp án: A, C
29
Câu hỏi 2
Ngoài một số tính chất của phi kim. Cacbon còn có tính chất đặc biệt là:
A - TÝnh chÊt hÊp phô
B - TÝnh chÊt hÊp phô, tÝnh khö
10
giây bắt đầu
Đã hết 10 giây
đáp án: B
C - TÝnh oxi ho¸
30
Câu hỏi 3
Cacbon phản ứng với tất cả các chất nào trong dãy chất sau?
C- Na2O, Ca, Al2O3, CuO
đáp án: B
10
giây bắt đầu
Đã hết 10
giây
A- H2, Al2O3, MgO, CuO
B - Fe2O3, O2, CuO, H2
31
Câu hỏi 4
Cacbon thể hiện tính khử khi:
A - Tác dụng với O2
B- Tác dụng với Al2O3
C- Tác dụng với Al
đáp án: D
10 giây bắt đầu
Đã hết 10 giây
D- Tác dụng với O2, CuO
32
Câu hỏi 5
Khối lượng của Cu khi cho 24(g) C khử CuO là:
B- 256(g)
C- 246(g)
đáp án: B
10
giây bắt đầu
Đã hết 10 giây
A- 226(g)
33
hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc bài
+ Bài tập về nhà : 1, 3, 4, 5 (SGK- Tr 84)
+ Nghiên cứu bài 28: Các oxit của cacbon
34
Xin chân thành cảm ơn
sự chú ý của Quý thầy cô
và các em học sinh
Tạm biệt và hẹn gặp lại
35
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
36
Câu hỏi 5:
Theo câu hỏi 2 khối lượng Kim loại R là 4,8 (g) và cách tính
nR = 0,2 (mol) ở câu 4: thì khối lượng mol của kim loại R là:
B- MR = 24 (gam ) ? R là ma giê (Mg)
C- MR = 39 (gam ) ? R là kali (K)
A- MR = 27 (gam ) ? R là nhôm (Al)
Sang phần tóm tắt các cách chọn
15 giây bắt đầu
Đã hết 15 giây
37
Nội dung cần nắm vững
CACBON
Cấu trúc, tính chất vật lí
Kim cương
Than chì
Fuleren
Tính chất hoá học
Tính khử
T/d hidro
T/d với kim loại
Tính oxi hoá
T/d với oxi
T/d với các hc
Ứ/ dụng
Điều chế
Trạng thái TN
38
Ti?t 33 CAC BON
II- Tính chất của cacbon
1- Tính hấp phụ
I- Các dạng thù hình của cacbon
2- Tính chất hoá học
a- Cácbon tác dụng với oxi
b- Cacbon tác dụng với oxit kim loại

dd Ca(OH)2
39

Em có biết?

Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon. Nhưng tính chất vật lí lại trái ngược hẳn nhau. Kim cương trong suốt,không màu, lấp lánh rất đẹp, có độ cứng lớn nhất trong chất tự nhiên. Còn than chì màu xám sẫm, lại mềm, sờ vào thấy trơn. Tại sao lại thế? Chỉ là do sự sắp xếp liên kết giữa các nguyên tử C khác nhau Chính vì thế mà hai chất có thể biến đổi sang nhau. Ơ nhiệt độ khoảng 1500oC và không có không khí, kim cương chuyển dần thành than chì. Đó chỉ là về lí thuyết thôi, vì kim cương rất quý và đắt hơn nhiều. Còn thực tế, người ta điều chế kim cương nhân tạo bằng cách nung than chì cũng ở nhiệt trên nhưng dưới áp suất cao trên 6000 atm
40
Nêu cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm? Viết phương trình phản ứng?
Trả lời:
Nguyên liệu: - Mn2O (hoặc KMnO4, KClO3)
- Dung dịch HCl đặc
- Dung dịch H2SO4 đặc

Cách điều chế: Đun nóng nhẹ HCl đậm đặc với chất oxi hoá mạnh MnO2 . Khí clo được làm khô bằng H2SO4 đặc
PTHH:
4HCl (dd đặc) + MnO2(r) MnCl2(dd) + Cl2(k) + 4 H2O(l)
(đen) (không màu) (vàng lục)
Cách thu : Bằng cách đẩy không khí (Clo nặng hơn không khí)
đun nhẹ
Kiểm tra bài cũ
41
Cacbon cháy trong oxi
II- Tính chất của cacbon 1- Tính hấp phụ
I- Các dạng thù hình của cacbon
2- Tính chất hoá học
a- Cácbon tác dụng với oxi
Ti?t 33 CAC BON
42
II- Tính chất của cacbon
I- Các dạng thù hình của cacbon
1- Tính hấp phụ
a- Thí nghiệm
Ti?t 33 CAC BON
43
III.ỨNG DỤNG CỦA CACBON
III.ỨNG DỤNG CỦA CACBON:
Viên kim cương nổi tiếng trên thế giới
Trang sức bằng kim cương
Mũi khoan bằng kim cương
44
Vi mạch điện tử bằng sợi cacbon Nano
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Kim Huê
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)