Bài 27. Bến quê
Chia sẻ bởi Phan Văn Phong |
Ngày 09/05/2019 |
141
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Bến quê thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến dù giê, thăm lớp
Người thực hiện: Phan Văn Phong \
Giáo viên Trường: TH & THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
NGỮ VĂN 9
GIÁO VIÊN : PHAN VĂN PHONG
BẾN QUÊ
Nguyễn Minh Châu
Tiết 136,137: ĐỌC THÊM CÓ HƯỚNG DẪN
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Điểm nhìn trần thuật ( điểm nhìn thấu suốt )
Xây dựng tình huống nghịch lý.
Miêu tả tinh tế đời sống nội tâm và diễn biến tâm lý nhân vật, thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả.
Tạo dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng độc đáo góp phần thức tỉnh mọi người.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn,
Nhận thức về cuộc đời: Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị gần gũi và bền vững (cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
Suy ngẫm về cuộc đời và thức tỉnh sự trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.
Văn bản:
Nguyễn Minh Châu
1. Tác giả:
I. TÌM HiỂU CHUNG
- Nguyễn Minh Châu (1930-1989) quê ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Gia nhập quân đội 1950 sau đó trở thành nhà văn.
- Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của văn học Việt Nam.
- Truyện ông thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư tưởng, nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
BẾN QUÊ
(Trích)
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn “Bến quê” viết về sự thức tỉnh của con người biết trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, của quê hương.
- In trong tập truyện cùng tên xuất bản năm 1985.
Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu viết về điều gì? In trong tập truyện gì vào thời gian nào?
TÁC GIẢ:
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
TÁC PHẨM:
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
2. Tác phẩm:
3. Đọc, chú thích:
Giọng đọc trầm lắng, chậm rãi, thể hiện chất triết lí, trải nghiệm cuộc đời của nhân vật.
a. Đọc:
b. Chú thích:
Nắm được nghĩa các chú thích SGK.
Khăn mỏ quạ
Bát chiết yêu
Phá cờ thế
Dép sa bô
3. Đọc và tìm hiểu văn bản:
a. Đọc, tóm tắt - chú thích
Tiết 136 - Bến quê
(Nguyễn Minh Châu)
I - đọc và tìm hiểu chung
Hãy tóm tắt nội dung truyện ngắn “ Bến quê” của nhà văn Nguyễn Minh Châu ?
Tóm tắt truyện ngắn Bến quê - Bài 1:
Chuyện kể về nhân vật Nhĩ đã từng đi khắp nơi trên trái đất. Nhưng về cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo đến nỗi không thể dịch chuyển lấy vài mươi phân trên cửa sổ.
Nhìn sang bãi bồi bên kia sông Hồng.Chính vào thời điểm ấy Nhĩ đã phát hiện ra vùng đất bên kia sông nơi bến quê quen thuộc một vẻ đẹp bình dị mà hết sức quến rũ. Cũng chính lúc nằm liệt giường Nhĩ mới cảm nhận được hết nỗi vất vả, tình yêu thương, đức hy sinh thầm lặng của vợ mình. Nhĩ khát khao được một lần đặt chân lên bãi bờ bên kia sông. Các miền đất thật gần gũi nhưng lại xa vời vô cùng.
Không thể thực hiện được cái điều mình khao khát. Nhĩ đã nhờ đứa con trai thay mình sang đặt chân lên bến bờ bên kia sông. Nhưng đứa con không hiểu ước muốn của cha nó miễn cưỡng và bị hút vào trò chơi hấp dẫn trên đường đi để rồi bị lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày.
Từ đó Nhĩ đã chiêm nghiệm được cái quy luật đầy nghịch lý của cuộc sống: "Con người ta khó tránh khỏi cái vòng vèo, chùng chình, phải dứt ra khỏi nó để hướng tới những giá trị đích thực của cuộc sống."
Tóm tắt truyện ngắn Bến quê - Bài 2:
Nhĩ – nhân vật chính của truyện – từng đi khắp nơi trên trái đất, cuối đời bị lâm bệnh hiểm nghèo, đến nỗi không thể tự chuyển dịch lấy vài mươi phân trên chiếc phản gỗ kê bên cửa sổ. Nhưng chính lúc này, Nhĩ phát hiện ra bãi bồi bên kia sông của quê hương mình thật đẹp, thật quyến rũ. Và cũng phải đến lúc này, Nhĩ mới cảm nhận được hết sự tần tảo vất vả, tình yêu thương và đức hi sinh thầm lặng của vợ mình là Liên. Trong lòng anh bỗng trào dâng một khao khát: được đặt chân một lần lên cái bờ bãi bên kia sông. Anh nhờ cậu con trai thực hiện giùm mình ước mơ ấy. Đứa con không hiểu ý bố nên nhận lời một cách miễn cưỡng. Trên đường đi, cậu ta lại sa vào đám chơi phá cờ trên hè phố và để lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày. Từ tình huống này, Nhĩ chiêm nghiệm ra được cái quy luật phổ biến của đời người: "Con người ta trên đời thật khó tránh khỏi những điều vòng vèo chùng chình trong cuộc sống.."
Cuối truyện, khi thấy con đó ngang chạm mũi vào bờ bên này, Nhĩ thu hết tàn lực cuối cùng của mình để đu mình nhô ra ngoài cửa sổ, giơ cánh tay gầy guộc ra khoát khoát y như đang khẩn thiết thúc giục.
Để tìm hiểu, khai thác ý nghĩa truyện ngắn “Bến quê” cần chú ý những nội dung gì?
Tìm hiểu tình huống truyện? ( Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào hoàn cảnh như thế nào? Anh đã gặp những nghịch lý ra sao? Xây dựng những tình huống nghịch lý ấy , tác giả nhằm thể hiện điều gì?
Tìm hiểu niềm khao khát của nhân vật Nhĩ trong giờ phút cuối cùng của cuộc đời. ( Ở cảnh ngộ bị buộc chặt vào giường bệnh, Nhĩ đã nhìn thấy những gì qua khung cửa sổ và anh khao khát điều gì ? Vì sao Nhĩ lại có niềm khao khát ấy và điều đó có ý nghĩa gì ?
Tìm hiểu ngòi bút miêu tả tâm lý của Nguyễn Minh Châu ở truyện ngắn này? ( Ngòi bút miêu tả tâm lý của tác giả tinh tế và thấm đượm tinh thần nhân đạo như thế nào ? Phân tích sự miêu tả tâm lý nhân vật Nhĩ để làm sáng tỏ ?
Phân tích hình ảnh nhân vật Nhĩ ở đoạn kết truyện. ( chân dung và cử chỉ của nhân vật Nhĩ ở đây được tác giả miêu tả với vẻ khác thường, vì sao vậy ? Hãy giải thích ý nghĩa các chi tiết ấy, đặc biệt là chi tiết Nhĩ ”giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát…”
Tìm hiểu những hình ảnh , chi tiết trong truyện mang tính biểu tượng? ( hình ảnh bãi bồi bên kia sông, bờ sông bên này sụt lở, chi tiết anh con trai sa vào đám chơi phá cờ thế…)
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Cách xây dựng truyện:
Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu được trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật nào? Trong hoàn cảnh như thế nào?
Truyện được trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật Nhĩ. Trong hoàn cảnh Nhĩ đang bệnh nặng, nằm liệt giường gần 2 năm.
Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
=> Tình huống nghịch lí để chiêm nghiệm triết lí về đời người, về những đều bất thường trong cuộc sống, về giá trị thật sự của hạnh phúc, của cái đẹp mà mọi người luôn tìm kiếm.
Ii- TèM HI?U CHI TI?T:
Tình huống truyện
- Nghịch lý, trớ trêu
-> Một nhận thức về cuộc đời và tổng kết những trải nghiệm của cả đời người.
Tình huống truyện được xây dựng trên một chuỗi nghịch lý
Nhĩ đi khắp
nơi trên thế giới
>< cuối đời
lại phải nằm
liệt trên
giuờng bệnh
Khi phát hiện
ra vẻ đẹp của
bến sông
ngay trước nhà
>< lại không
thể đến đuợc
Nhĩ nhờ con
trai giúp mình
>< nó lại
sa vào đám
chơi phá cờ thế
Tiết 136 - Bến quê
(Nguyễn Minh Châu)
Cách xây dựng truyện
- Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
- Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
Trong hoàn cảnh đặc biệt ấy, nhân vật Nhĩ đã có dịp cảm nhận và nảy sinh những cảm xúc, suy nghĩ về những điều gì? Từ đó anh có khát vọng gì?
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương mình.
- Suy ngẫm về gia đình, về cuộc đời.
- Khát vọng cuối cùng: Được đặt chân lên bãi bồi bên kia bến sông quê.
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
Thảo luận nhóm: Cảnh vật thiên nhiên được miêu tả qua cái nhìn và cảm xúc của nhân vật Nhĩ như thế nào? Nhận xét của em về cảnh thiên nhiên đó? (Thời gian 4’)
- Hoa bằng lăng cuối mùa trở nên đậm sắc hơn.
- Sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra.
- Vòm trời cũng cao hơn. Những tia nắng sớm …
- Vùng phù sa phô ra một màu vàng thau xen màu xanh non.
=> Vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc.
a. Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
Những ngày bệnh nằm trên giường Nhĩ có cảm nhận gì về Liên, người vợ của mình? Đọc những câu văn thể hiện điều đó.
- Nhận ra sự tần tảo, tình yêu thương và đức hi sinh thầm lặng của vợ.
Cảm thấy ân hận, xót xa và biết ơn vợ sâu sắc.
Nhĩ cảm nhận đây là thời gian cuối đời của mình…
b. Suy nghĩ của Nhĩ về gia đình, về cuộc đời.
Cảm nhận của Nhĩ về Liên, người vợ của mình.
a. Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên
Khi sắp giã biệt cuộc đời, Nhĩ mới thực sự thấu hiểu với lòng biết ơn sâu sắc người vợ. Anh đã tỡm thấy được nơi nương tựa là gia đỡnh.
Tiếng hãm nước thuốc, tiếng bước chân rón rén quen thuộc.
Tiếng vợ đi lại dọn dẹp, dặn dò con.
Nhĩ nghe rõ:
Dó là tiếng lòng, tiếng thân thương, không phải lúc nào Nhĩ cũng nghe được, cũng cảm được!
c. Cảm nhận của Nhĩ về người vợ:
Lần đầu tiên, Nhĩ để ý thấy Liên đang mặc tấm áo vá, nh?ng ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai của anh:
Suốt đời, anh chỉ làm em khổ tâm.. mà em vẫn nín thinh.
Cũng nhu cánh bãi bồi đang nằm phơi minh bên kia, tâm hồn Liên vẫn gi? nguyên vẹn nh?ng nét tần tảo, chịu đựng, hi sinh..
Nhĩ nhận ra điều này thi đã quá muộn
khi sự sống của Nhĩ không còn bao lâu
để sửa ch?a sai lầm.
Nh?n thức của Nhĩ xen lẫn niềm ân
hận xót xa.
Hãy biết thương yêu trân trọng tất cả
nh?ng gỡ khi còn có thể nếu không
con người sẽ phải ân hận xót xa.
tưởng nhu minh vừa bay được một nửa vòng trái đất.
đã thu hết tàn lực, lết dần, lết dần trên chiếc phản gỗ.
Nhĩ
ĐiÒu ưíc muèn Êy chÝnh lµ sù thøc tØnh vÒ những gi¸ trÞ bÒn vững, binh thêng vµ s©u xa cña cuéc sèng- những gi¸ trÞ thêng bÞ ngưêi ta bá qua, l·ng quªn, nhÊt lµ khi cßn trÎ bÞ những ham muèn xa vêi l«i cuèn.
Nhĩ
Nhận ra tất cả vẻ đẹp của cảnh vật rất đỗi bỡnh dị và gần gũi
Bừng dậy niềm khao khát vô vọng được đặt chân lên cái bãi bồi.
2. Cảm nhận của Nhĩ về bản thân mỡnh:
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2 Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
Thảo luận Nhóm: Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời, Nhĩ đã nhìn thấy gì qua cửa số và anh khao khát điều gì? Vì sao anh lại có điều khao khát ấy? Điều ấy có ý nghĩa gì? (Thời gian 5’)
Được đặt chân lên bãi bồi bên kia bến sông quê để khám phá những vẻ đẹp thật sự của quê hương mà bao năm qua mình quên lãng.
=> Ước muốn bình dị mà gần gũi, thân thương.
c. Niềm khao khát của Nhĩ.
a. Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên
b. Suy ngẫm của Nhĩ về gia đình, về cuộc đời.
Nh?ng giá trị bền v?ng, đẹp đẽ không phải chỉ là nh?ng gỡ xa lạ mà nó chỉ là nh?ng gỡ gần gũi, bỡnh
thường trong cuộc sống hằng ngày ngay xung quanh ta.
3. Câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai
- Tuấn không hiểu ý cha.
sà vào đám cờ thế, để chậm mất
chuyến đò cuối cùng trong ngày.
Nhĩ suy ra triết lí cuộc đời: con người khó tránh khỏi những vòng vèo và chùng chình.
Nhĩ có trách người con không nghe lời mỡnh không? Nếu là em thỡ em có trách hay không?
Hãy giải thích hành động của Nhĩ ở cuối truyện khi thấy con đò ngang vừa chạm mũi vào bờ đất bên này sông?
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn.
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn,
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2 Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
Thảo luận Nhóm: Không thể thực hiện được điều mình muốn, Nhĩ đã nhờ cậy vào anh con trai, nhưng rồi Nhĩ có thực hiện được uớc muốn của mình không? Vì sao? Từ đó Nhĩ đã suy ngẫm như thế nào về nghịch lí cuộc đời? Em hiểu như thế nào về triết lí này của Nhĩ? (Thời gian 5’)
Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình.
=> Cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lí, vượt qua ngoài dự định ước muốn -> mang tính trải nghiệm cuộc đời.( cuộc đời đa sự, con người đa đoan)
d. Suy ngẫm của Nhĩ về cuộc đời.
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2 Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
Thảo luận Nhóm: Ở cuối truyện, tác giả miêu tả chân dung và cử chỉ của Nhĩ khác thường như thế nào? Em hãy giải thích ý nghĩa của các chi tiết ấy? (Thời gian 4’)
Cử chỉ: Gom hết tàn lực, giơ cánh tay gầy guộc … khoát khoát … ra hiệu …
3.Nhận thức về cuộc đời=> Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị, gần gũi và bền vững.( cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
d. Suy ngẫm của Nhĩ về cuộc đời.
Nhận thức về cuộc đời: Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị gần gũi và bền vững (cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn,
Nhận thức về cuộc đời: Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị gần gũi và bền vững (cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn,
Nhận thức về cuộc đời: Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị gần gũi và bền vững (cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
* Những thủ pháp nghệ thuật độc đáo:
Thảo luận Nhóm: Em có nhận xét gì điểm nhìn trần thuật, xây dựng tình huống , về ngòi bút miêu tả tâm lí của Nguyễn Minh Châu? Tìm chi tiết, hoàn cảnh vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng trong bài. (Thời gian 5’)
- Điểm nhìn trần thuât (điểm nhìn thấu suốt ) - Xây dựng tình huống nghịch lý. - Miêu tả tinh tế đời sống nội tâm và diễn biến tâm lí của nhân vật. Thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả.
- Tạo dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng độc đáo:Hình ảnh bến quê, hoa bằng lăng cuối mùa, tảng đất lở; chiếc thuyền chỉ qua sông 1 lần trong ngày, đứa con trai sa vào chơi phá cờ thế, cử chỉ kì quặt cuối truyện => Thức tỉnh mọi người.
Tác phẩm mang tính biểu tượng
Hỡnh ảnh bãi bồi, bến sông và khung cảnh thiên nhiên là biểu tuợng cho vẻ đẹp của đời sống, của quê hương xứ sở trong nh?ng cái gần gũi, bỡnh dị. Nhan đề Bến quê mang ý nghĩa biểu tượng ấy.
Sắc tím đậm hơn của nh?ng bông hoa bằng lang cuối mùa; tiếng đất lở ở bờ sông bên này khi cơn lũ đầu nguồn dồn về.là biểu tượng cho sự sống tàn lụi trong nh?ng ngày cuối cùng của đời Nhĩ.
Con đò chở khách trên sông Hồng cập bến là con đò sẽ đua Nhĩ tới cõi hư không của một kiếp người.
Hỡnh ảnh cậu con trai sa vào một đám chơi phá cờ thế trên lề đường biểu tượng cho cái vòng vèo, chùng chỡnh trên đuờng đời mà người ta khó tránh khỏi.
Hành động kỡ quặc của Nhĩ ở cuối truyện có ý nghĩa thức tỉnh con người hãy mau dứt bỏ nh?ng cái vòng vèo, chùng ch?nh trên đường đời để hướng tới nh?ng giá trị đích thực, vốn rất gi?n dị, gần gũi và bền v?ng.
Điểm nhìn trần thuật ( điểm nhìn thấu suốt )
Xây dựng tình huống nghịch lý.
Miêu tả tinh tế đời sống nội tâm và diễn biến tâm lý nhân vật, thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả.
Tạo dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng độc đáo góp phần thức tỉnh mọi người.
NGHỆ THUẬT
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Điểm nhìn trần thuật ( điểm nhìn thấu suốt )
Xây dựng tình huống nghịch lý.
Miêu tả tinh tế đời sống nội tâm và diễn biến tâm lý nhân vật, thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả.
Tạo dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng độc đáo góp phần thức tỉnh mọi người.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn,
Nhận thức về cuộc đời: Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị gần gũi và bền vững (cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
Ý NGHĨA VĂN BẢN
Em hãy trình bày ý nghĩa văn bản ?
Truyện thể hiện suy ngẫm về cuộc đời và thức tỉnh sự trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Điểm nhìn trần thuật ( điểm nhìn thấu suốt )
Xây dựng tình huống nghịch lý.
Miêu tả tinh tế đời sống nội tâm và diễn biến tâm lý nhân vật, thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả.
Tạo dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng độc đáo góp phần thức tỉnh mọi người.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn,
Nhận thức về cuộc đời: Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị gần gũi và bền vững (cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
Suy ngẫm về cuộc đời và thức tỉnh sự trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.
III. TỔNG KẾT
Thảo luận nhóm 2: Nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bến quê” (Thời gian: 3’)
1. Nội dung: Suy ngẫm về cuộc đời và thức tỉnh sự trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.
2. Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí tinh tế và xây dựng nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng độc đáo.
Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.
VI. LUYỆN TẬP
Thảo luận nhóm: Đọc lại đoạn đầu truyện và nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của tác giả trong đoạn văn ấy. (Thời gian: 3’)
1. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên.
- Sử dụng nhiều từ ngữ mang tính gợi hình, biểu cảm cao.
- Màu sắc phong phú, tươi sáng.
- Thủ pháp so sánh, nhân hoá làm cho khung cảnh thiên nhiên như có hồn, gẫn gũi hơn với con người.
Cảnh
Lập thu
Hoa bằng lang
TìNH
(T©m thÕ)
nhu rộng thêm ra
Không gian, nh?ng cảnh sắc vốn quen thuộc, gần gũi nhưng lại rất mới mẻ. Tưởng như lần đầu tiên Nhĩ cảm nhận được vẻ giàu đẹp đó.
Sông Hồng
Vòm trời
thua thớt, đậm sắc hơn.
nhu cao hơn.
màu đỏ nhạt, nhu rộng thêm ra.
Bãi bồi
màu vàng thau xen với màu xanh non.
nhu cao hơn
nhu da thịt, hơi thở của đất màu mỡ
.Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ về thiên nhiên
cảm nhận bằng cảm xúc tinh tế.
đậm sắc hơn
IV. Luyện tập:
cảm nghĩ của em về đoạn vAn
...Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con nguời ta trên đường đời thật khó tránh đuợc nh?ng cái điều vòng vèo hoặc chùng chỡnh, vả lại nó đã thấy có cái gỡ đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu? Họa chang chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhin thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia, cả trong nh?ng nét tiêu sơ, và cái điều riêng anh khám phá thấy giống nhu một niềm mê say pha lẫn với nối ân hận đau đớn, lời lẽ không bao giờ giải thích hết.
Câu 1: Giá trị nội dung của truyện ngắn “Bến quê” được tạo nên từ những điểm nào?
A. Truyện ngắn chứa đựng những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời.
B. Truyện ngắn thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
Củng cố:
Câu 2: Giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “Bến quê” được tạo nên từ những điểm nào?
A. Tự sự kết hợp trữ tình, triết lí được lồng trong một chuỗi tình huống nghịch lí.
B. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên sinh động, miêu tả tâm lí, cảm xúc tinh nhạy.
C. Lời văn tinh tế, có nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng và hầu như mọi hình ảnh trong truyện đều mang hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa biểu tượng.
D. Tất cả đều đúng.
Củng cố:
Câu 3: Khi sắp từ giã cõi đời, nhân vật Nhĩ mới cảm nhận thấm thía được điều gì?
A. Tất cả mọi vẻ đẹp không ở đâu xa mà rất gần gũi chúng ta ví như cảnh vật thiên nhiên một sáng đầu thu khi nhìn qua cửa sổ.
B. Tất cả mọi vẻ đẹp không ở đâu xa mà rất gần gũi như người vợ tần tảo, giàu tình yêu và đức hy sinh mà đến bây giờ mới nhận ra.
C. Tất cả mọi vẻ đẹp và sự giàu có không ở đâu xa mà rất gần gũi chúng ta ví như cái bãi bồi bên kia sông Hồng chưa một lần bước qua.
D. Tất cả đều đúng.
Củng cố:
Gợi ý:
Hoàn cảnh sống của Nhĩ thật đáng thương.
Nh?ng cảm nhận, suy nghĩ của anh về thiên nhiên, người vợ và đứa con làm ta trân trọng.
Khát vọng cuối đời của Nhĩ làm ta phải suy nghĩ.
Nh?ng triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người là bài học thấm thía mà sâu sắc.
Bi t?p v? nh:
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Nhĩ.
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Điểm nhìn trần thuật ( điểm nhìn thấu suốt )
Xây dựng tình huống nghịch lý.
Miêu tả tinh tế đời sống nội tâm và diễn biến tâm lý nhân vật, thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả.
Tạo dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng độc đáo góp phần thức tỉnh mọi người.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn,
Nhận thức về cuộc đời: Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị gần gũi và bền vững (cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
Suy ngẫm về cuộc đời và thức tỉnh sự trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.
- Học thuộc ghi nhớ. Nắm những nội dung chính của văn bản.
- Làm bài tập 2 phần luyện tập SGK trang 108-109.
- Tìm đọc toàn bộ truyện ngắn “Bến quê” và các tác phẩm khác của Nguyễn Minh Châu.
- Soạn bài mới: Ôn tập tiếng Việt.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Người thực hiện: Phan Văn Phong \
Giáo viên Trường: TH & THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
NGỮ VĂN 9
GIÁO VIÊN : PHAN VĂN PHONG
BẾN QUÊ
Nguyễn Minh Châu
Tiết 136,137: ĐỌC THÊM CÓ HƯỚNG DẪN
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Điểm nhìn trần thuật ( điểm nhìn thấu suốt )
Xây dựng tình huống nghịch lý.
Miêu tả tinh tế đời sống nội tâm và diễn biến tâm lý nhân vật, thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả.
Tạo dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng độc đáo góp phần thức tỉnh mọi người.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn,
Nhận thức về cuộc đời: Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị gần gũi và bền vững (cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
Suy ngẫm về cuộc đời và thức tỉnh sự trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.
Văn bản:
Nguyễn Minh Châu
1. Tác giả:
I. TÌM HiỂU CHUNG
- Nguyễn Minh Châu (1930-1989) quê ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Gia nhập quân đội 1950 sau đó trở thành nhà văn.
- Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của văn học Việt Nam.
- Truyện ông thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư tưởng, nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
BẾN QUÊ
(Trích)
2. Tác phẩm:
- Truyện ngắn “Bến quê” viết về sự thức tỉnh của con người biết trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, của quê hương.
- In trong tập truyện cùng tên xuất bản năm 1985.
Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu viết về điều gì? In trong tập truyện gì vào thời gian nào?
TÁC GIẢ:
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
TÁC PHẨM:
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
2. Tác phẩm:
3. Đọc, chú thích:
Giọng đọc trầm lắng, chậm rãi, thể hiện chất triết lí, trải nghiệm cuộc đời của nhân vật.
a. Đọc:
b. Chú thích:
Nắm được nghĩa các chú thích SGK.
Khăn mỏ quạ
Bát chiết yêu
Phá cờ thế
Dép sa bô
3. Đọc và tìm hiểu văn bản:
a. Đọc, tóm tắt - chú thích
Tiết 136 - Bến quê
(Nguyễn Minh Châu)
I - đọc và tìm hiểu chung
Hãy tóm tắt nội dung truyện ngắn “ Bến quê” của nhà văn Nguyễn Minh Châu ?
Tóm tắt truyện ngắn Bến quê - Bài 1:
Chuyện kể về nhân vật Nhĩ đã từng đi khắp nơi trên trái đất. Nhưng về cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo đến nỗi không thể dịch chuyển lấy vài mươi phân trên cửa sổ.
Nhìn sang bãi bồi bên kia sông Hồng.Chính vào thời điểm ấy Nhĩ đã phát hiện ra vùng đất bên kia sông nơi bến quê quen thuộc một vẻ đẹp bình dị mà hết sức quến rũ. Cũng chính lúc nằm liệt giường Nhĩ mới cảm nhận được hết nỗi vất vả, tình yêu thương, đức hy sinh thầm lặng của vợ mình. Nhĩ khát khao được một lần đặt chân lên bãi bờ bên kia sông. Các miền đất thật gần gũi nhưng lại xa vời vô cùng.
Không thể thực hiện được cái điều mình khao khát. Nhĩ đã nhờ đứa con trai thay mình sang đặt chân lên bến bờ bên kia sông. Nhưng đứa con không hiểu ước muốn của cha nó miễn cưỡng và bị hút vào trò chơi hấp dẫn trên đường đi để rồi bị lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày.
Từ đó Nhĩ đã chiêm nghiệm được cái quy luật đầy nghịch lý của cuộc sống: "Con người ta khó tránh khỏi cái vòng vèo, chùng chình, phải dứt ra khỏi nó để hướng tới những giá trị đích thực của cuộc sống."
Tóm tắt truyện ngắn Bến quê - Bài 2:
Nhĩ – nhân vật chính của truyện – từng đi khắp nơi trên trái đất, cuối đời bị lâm bệnh hiểm nghèo, đến nỗi không thể tự chuyển dịch lấy vài mươi phân trên chiếc phản gỗ kê bên cửa sổ. Nhưng chính lúc này, Nhĩ phát hiện ra bãi bồi bên kia sông của quê hương mình thật đẹp, thật quyến rũ. Và cũng phải đến lúc này, Nhĩ mới cảm nhận được hết sự tần tảo vất vả, tình yêu thương và đức hi sinh thầm lặng của vợ mình là Liên. Trong lòng anh bỗng trào dâng một khao khát: được đặt chân một lần lên cái bờ bãi bên kia sông. Anh nhờ cậu con trai thực hiện giùm mình ước mơ ấy. Đứa con không hiểu ý bố nên nhận lời một cách miễn cưỡng. Trên đường đi, cậu ta lại sa vào đám chơi phá cờ trên hè phố và để lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày. Từ tình huống này, Nhĩ chiêm nghiệm ra được cái quy luật phổ biến của đời người: "Con người ta trên đời thật khó tránh khỏi những điều vòng vèo chùng chình trong cuộc sống.."
Cuối truyện, khi thấy con đó ngang chạm mũi vào bờ bên này, Nhĩ thu hết tàn lực cuối cùng của mình để đu mình nhô ra ngoài cửa sổ, giơ cánh tay gầy guộc ra khoát khoát y như đang khẩn thiết thúc giục.
Để tìm hiểu, khai thác ý nghĩa truyện ngắn “Bến quê” cần chú ý những nội dung gì?
Tìm hiểu tình huống truyện? ( Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào hoàn cảnh như thế nào? Anh đã gặp những nghịch lý ra sao? Xây dựng những tình huống nghịch lý ấy , tác giả nhằm thể hiện điều gì?
Tìm hiểu niềm khao khát của nhân vật Nhĩ trong giờ phút cuối cùng của cuộc đời. ( Ở cảnh ngộ bị buộc chặt vào giường bệnh, Nhĩ đã nhìn thấy những gì qua khung cửa sổ và anh khao khát điều gì ? Vì sao Nhĩ lại có niềm khao khát ấy và điều đó có ý nghĩa gì ?
Tìm hiểu ngòi bút miêu tả tâm lý của Nguyễn Minh Châu ở truyện ngắn này? ( Ngòi bút miêu tả tâm lý của tác giả tinh tế và thấm đượm tinh thần nhân đạo như thế nào ? Phân tích sự miêu tả tâm lý nhân vật Nhĩ để làm sáng tỏ ?
Phân tích hình ảnh nhân vật Nhĩ ở đoạn kết truyện. ( chân dung và cử chỉ của nhân vật Nhĩ ở đây được tác giả miêu tả với vẻ khác thường, vì sao vậy ? Hãy giải thích ý nghĩa các chi tiết ấy, đặc biệt là chi tiết Nhĩ ”giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát…”
Tìm hiểu những hình ảnh , chi tiết trong truyện mang tính biểu tượng? ( hình ảnh bãi bồi bên kia sông, bờ sông bên này sụt lở, chi tiết anh con trai sa vào đám chơi phá cờ thế…)
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Cách xây dựng truyện:
Truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu được trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật nào? Trong hoàn cảnh như thế nào?
Truyện được trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật Nhĩ. Trong hoàn cảnh Nhĩ đang bệnh nặng, nằm liệt giường gần 2 năm.
Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
=> Tình huống nghịch lí để chiêm nghiệm triết lí về đời người, về những đều bất thường trong cuộc sống, về giá trị thật sự của hạnh phúc, của cái đẹp mà mọi người luôn tìm kiếm.
Ii- TèM HI?U CHI TI?T:
Tình huống truyện
- Nghịch lý, trớ trêu
-> Một nhận thức về cuộc đời và tổng kết những trải nghiệm của cả đời người.
Tình huống truyện được xây dựng trên một chuỗi nghịch lý
Nhĩ đi khắp
nơi trên thế giới
>< cuối đời
lại phải nằm
liệt trên
giuờng bệnh
Khi phát hiện
ra vẻ đẹp của
bến sông
ngay trước nhà
>< lại không
thể đến đuợc
Nhĩ nhờ con
trai giúp mình
>< nó lại
sa vào đám
chơi phá cờ thế
Tiết 136 - Bến quê
(Nguyễn Minh Châu)
Cách xây dựng truyện
- Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
- Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
Trong hoàn cảnh đặc biệt ấy, nhân vật Nhĩ đã có dịp cảm nhận và nảy sinh những cảm xúc, suy nghĩ về những điều gì? Từ đó anh có khát vọng gì?
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương mình.
- Suy ngẫm về gia đình, về cuộc đời.
- Khát vọng cuối cùng: Được đặt chân lên bãi bồi bên kia bến sông quê.
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
Thảo luận nhóm: Cảnh vật thiên nhiên được miêu tả qua cái nhìn và cảm xúc của nhân vật Nhĩ như thế nào? Nhận xét của em về cảnh thiên nhiên đó? (Thời gian 4’)
- Hoa bằng lăng cuối mùa trở nên đậm sắc hơn.
- Sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra.
- Vòm trời cũng cao hơn. Những tia nắng sớm …
- Vùng phù sa phô ra một màu vàng thau xen màu xanh non.
=> Vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc.
a. Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
Những ngày bệnh nằm trên giường Nhĩ có cảm nhận gì về Liên, người vợ của mình? Đọc những câu văn thể hiện điều đó.
- Nhận ra sự tần tảo, tình yêu thương và đức hi sinh thầm lặng của vợ.
Cảm thấy ân hận, xót xa và biết ơn vợ sâu sắc.
Nhĩ cảm nhận đây là thời gian cuối đời của mình…
b. Suy nghĩ của Nhĩ về gia đình, về cuộc đời.
Cảm nhận của Nhĩ về Liên, người vợ của mình.
a. Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên
Khi sắp giã biệt cuộc đời, Nhĩ mới thực sự thấu hiểu với lòng biết ơn sâu sắc người vợ. Anh đã tỡm thấy được nơi nương tựa là gia đỡnh.
Tiếng hãm nước thuốc, tiếng bước chân rón rén quen thuộc.
Tiếng vợ đi lại dọn dẹp, dặn dò con.
Nhĩ nghe rõ:
Dó là tiếng lòng, tiếng thân thương, không phải lúc nào Nhĩ cũng nghe được, cũng cảm được!
c. Cảm nhận của Nhĩ về người vợ:
Lần đầu tiên, Nhĩ để ý thấy Liên đang mặc tấm áo vá, nh?ng ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai của anh:
Suốt đời, anh chỉ làm em khổ tâm.. mà em vẫn nín thinh.
Cũng nhu cánh bãi bồi đang nằm phơi minh bên kia, tâm hồn Liên vẫn gi? nguyên vẹn nh?ng nét tần tảo, chịu đựng, hi sinh..
Nhĩ nhận ra điều này thi đã quá muộn
khi sự sống của Nhĩ không còn bao lâu
để sửa ch?a sai lầm.
Nh?n thức của Nhĩ xen lẫn niềm ân
hận xót xa.
Hãy biết thương yêu trân trọng tất cả
nh?ng gỡ khi còn có thể nếu không
con người sẽ phải ân hận xót xa.
tưởng nhu minh vừa bay được một nửa vòng trái đất.
đã thu hết tàn lực, lết dần, lết dần trên chiếc phản gỗ.
Nhĩ
ĐiÒu ưíc muèn Êy chÝnh lµ sù thøc tØnh vÒ những gi¸ trÞ bÒn vững, binh thêng vµ s©u xa cña cuéc sèng- những gi¸ trÞ thêng bÞ ngưêi ta bá qua, l·ng quªn, nhÊt lµ khi cßn trÎ bÞ những ham muèn xa vêi l«i cuèn.
Nhĩ
Nhận ra tất cả vẻ đẹp của cảnh vật rất đỗi bỡnh dị và gần gũi
Bừng dậy niềm khao khát vô vọng được đặt chân lên cái bãi bồi.
2. Cảm nhận của Nhĩ về bản thân mỡnh:
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2 Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
Thảo luận Nhóm: Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời, Nhĩ đã nhìn thấy gì qua cửa số và anh khao khát điều gì? Vì sao anh lại có điều khao khát ấy? Điều ấy có ý nghĩa gì? (Thời gian 5’)
Được đặt chân lên bãi bồi bên kia bến sông quê để khám phá những vẻ đẹp thật sự của quê hương mà bao năm qua mình quên lãng.
=> Ước muốn bình dị mà gần gũi, thân thương.
c. Niềm khao khát của Nhĩ.
a. Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên
b. Suy ngẫm của Nhĩ về gia đình, về cuộc đời.
Nh?ng giá trị bền v?ng, đẹp đẽ không phải chỉ là nh?ng gỡ xa lạ mà nó chỉ là nh?ng gỡ gần gũi, bỡnh
thường trong cuộc sống hằng ngày ngay xung quanh ta.
3. Câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai
- Tuấn không hiểu ý cha.
sà vào đám cờ thế, để chậm mất
chuyến đò cuối cùng trong ngày.
Nhĩ suy ra triết lí cuộc đời: con người khó tránh khỏi những vòng vèo và chùng chình.
Nhĩ có trách người con không nghe lời mỡnh không? Nếu là em thỡ em có trách hay không?
Hãy giải thích hành động của Nhĩ ở cuối truyện khi thấy con đò ngang vừa chạm mũi vào bờ đất bên này sông?
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn.
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn,
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2 Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
Thảo luận Nhóm: Không thể thực hiện được điều mình muốn, Nhĩ đã nhờ cậy vào anh con trai, nhưng rồi Nhĩ có thực hiện được uớc muốn của mình không? Vì sao? Từ đó Nhĩ đã suy ngẫm như thế nào về nghịch lí cuộc đời? Em hiểu như thế nào về triết lí này của Nhĩ? (Thời gian 5’)
Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình.
=> Cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lí, vượt qua ngoài dự định ước muốn -> mang tính trải nghiệm cuộc đời.( cuộc đời đa sự, con người đa đoan)
d. Suy ngẫm của Nhĩ về cuộc đời.
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2 Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
Thảo luận Nhóm: Ở cuối truyện, tác giả miêu tả chân dung và cử chỉ của Nhĩ khác thường như thế nào? Em hãy giải thích ý nghĩa của các chi tiết ấy? (Thời gian 4’)
Cử chỉ: Gom hết tàn lực, giơ cánh tay gầy guộc … khoát khoát … ra hiệu …
3.Nhận thức về cuộc đời=> Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị, gần gũi và bền vững.( cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
d. Suy ngẫm của Nhĩ về cuộc đời.
Nhận thức về cuộc đời: Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị gần gũi và bền vững (cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn,
Nhận thức về cuộc đời: Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị gần gũi và bền vững (cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn,
Nhận thức về cuộc đời: Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị gần gũi và bền vững (cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
* Những thủ pháp nghệ thuật độc đáo:
Thảo luận Nhóm: Em có nhận xét gì điểm nhìn trần thuật, xây dựng tình huống , về ngòi bút miêu tả tâm lí của Nguyễn Minh Châu? Tìm chi tiết, hoàn cảnh vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng trong bài. (Thời gian 5’)
- Điểm nhìn trần thuât (điểm nhìn thấu suốt ) - Xây dựng tình huống nghịch lý. - Miêu tả tinh tế đời sống nội tâm và diễn biến tâm lí của nhân vật. Thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả.
- Tạo dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng độc đáo:Hình ảnh bến quê, hoa bằng lăng cuối mùa, tảng đất lở; chiếc thuyền chỉ qua sông 1 lần trong ngày, đứa con trai sa vào chơi phá cờ thế, cử chỉ kì quặt cuối truyện => Thức tỉnh mọi người.
Tác phẩm mang tính biểu tượng
Hỡnh ảnh bãi bồi, bến sông và khung cảnh thiên nhiên là biểu tuợng cho vẻ đẹp của đời sống, của quê hương xứ sở trong nh?ng cái gần gũi, bỡnh dị. Nhan đề Bến quê mang ý nghĩa biểu tượng ấy.
Sắc tím đậm hơn của nh?ng bông hoa bằng lang cuối mùa; tiếng đất lở ở bờ sông bên này khi cơn lũ đầu nguồn dồn về.là biểu tượng cho sự sống tàn lụi trong nh?ng ngày cuối cùng của đời Nhĩ.
Con đò chở khách trên sông Hồng cập bến là con đò sẽ đua Nhĩ tới cõi hư không của một kiếp người.
Hỡnh ảnh cậu con trai sa vào một đám chơi phá cờ thế trên lề đường biểu tượng cho cái vòng vèo, chùng chỡnh trên đuờng đời mà người ta khó tránh khỏi.
Hành động kỡ quặc của Nhĩ ở cuối truyện có ý nghĩa thức tỉnh con người hãy mau dứt bỏ nh?ng cái vòng vèo, chùng ch?nh trên đường đời để hướng tới nh?ng giá trị đích thực, vốn rất gi?n dị, gần gũi và bền v?ng.
Điểm nhìn trần thuật ( điểm nhìn thấu suốt )
Xây dựng tình huống nghịch lý.
Miêu tả tinh tế đời sống nội tâm và diễn biến tâm lý nhân vật, thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả.
Tạo dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng độc đáo góp phần thức tỉnh mọi người.
NGHỆ THUẬT
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Điểm nhìn trần thuật ( điểm nhìn thấu suốt )
Xây dựng tình huống nghịch lý.
Miêu tả tinh tế đời sống nội tâm và diễn biến tâm lý nhân vật, thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả.
Tạo dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng độc đáo góp phần thức tỉnh mọi người.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn,
Nhận thức về cuộc đời: Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị gần gũi và bền vững (cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
Ý NGHĨA VĂN BẢN
Em hãy trình bày ý nghĩa văn bản ?
Truyện thể hiện suy ngẫm về cuộc đời và thức tỉnh sự trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Điểm nhìn trần thuật ( điểm nhìn thấu suốt )
Xây dựng tình huống nghịch lý.
Miêu tả tinh tế đời sống nội tâm và diễn biến tâm lý nhân vật, thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả.
Tạo dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng độc đáo góp phần thức tỉnh mọi người.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn,
Nhận thức về cuộc đời: Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị gần gũi và bền vững (cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
Suy ngẫm về cuộc đời và thức tỉnh sự trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.
III. TỔNG KẾT
Thảo luận nhóm 2: Nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bến quê” (Thời gian: 3’)
1. Nội dung: Suy ngẫm về cuộc đời và thức tỉnh sự trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.
2. Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí tinh tế và xây dựng nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng độc đáo.
Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.
VI. LUYỆN TẬP
Thảo luận nhóm: Đọc lại đoạn đầu truyện và nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của tác giả trong đoạn văn ấy. (Thời gian: 3’)
1. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên.
- Sử dụng nhiều từ ngữ mang tính gợi hình, biểu cảm cao.
- Màu sắc phong phú, tươi sáng.
- Thủ pháp so sánh, nhân hoá làm cho khung cảnh thiên nhiên như có hồn, gẫn gũi hơn với con người.
Cảnh
Lập thu
Hoa bằng lang
TìNH
(T©m thÕ)
nhu rộng thêm ra
Không gian, nh?ng cảnh sắc vốn quen thuộc, gần gũi nhưng lại rất mới mẻ. Tưởng như lần đầu tiên Nhĩ cảm nhận được vẻ giàu đẹp đó.
Sông Hồng
Vòm trời
thua thớt, đậm sắc hơn.
nhu cao hơn.
màu đỏ nhạt, nhu rộng thêm ra.
Bãi bồi
màu vàng thau xen với màu xanh non.
nhu cao hơn
nhu da thịt, hơi thở của đất màu mỡ
.Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ về thiên nhiên
cảm nhận bằng cảm xúc tinh tế.
đậm sắc hơn
IV. Luyện tập:
cảm nghĩ của em về đoạn vAn
...Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con nguời ta trên đường đời thật khó tránh đuợc nh?ng cái điều vòng vèo hoặc chùng chỡnh, vả lại nó đã thấy có cái gỡ đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu? Họa chang chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhin thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia, cả trong nh?ng nét tiêu sơ, và cái điều riêng anh khám phá thấy giống nhu một niềm mê say pha lẫn với nối ân hận đau đớn, lời lẽ không bao giờ giải thích hết.
Câu 1: Giá trị nội dung của truyện ngắn “Bến quê” được tạo nên từ những điểm nào?
A. Truyện ngắn chứa đựng những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời.
B. Truyện ngắn thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
Củng cố:
Câu 2: Giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “Bến quê” được tạo nên từ những điểm nào?
A. Tự sự kết hợp trữ tình, triết lí được lồng trong một chuỗi tình huống nghịch lí.
B. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên sinh động, miêu tả tâm lí, cảm xúc tinh nhạy.
C. Lời văn tinh tế, có nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng và hầu như mọi hình ảnh trong truyện đều mang hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa biểu tượng.
D. Tất cả đều đúng.
Củng cố:
Câu 3: Khi sắp từ giã cõi đời, nhân vật Nhĩ mới cảm nhận thấm thía được điều gì?
A. Tất cả mọi vẻ đẹp không ở đâu xa mà rất gần gũi chúng ta ví như cảnh vật thiên nhiên một sáng đầu thu khi nhìn qua cửa sổ.
B. Tất cả mọi vẻ đẹp không ở đâu xa mà rất gần gũi như người vợ tần tảo, giàu tình yêu và đức hy sinh mà đến bây giờ mới nhận ra.
C. Tất cả mọi vẻ đẹp và sự giàu có không ở đâu xa mà rất gần gũi chúng ta ví như cái bãi bồi bên kia sông Hồng chưa một lần bước qua.
D. Tất cả đều đúng.
Củng cố:
Gợi ý:
Hoàn cảnh sống của Nhĩ thật đáng thương.
Nh?ng cảm nhận, suy nghĩ của anh về thiên nhiên, người vợ và đứa con làm ta trân trọng.
Khát vọng cuối đời của Nhĩ làm ta phải suy nghĩ.
Nh?ng triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người là bài học thấm thía mà sâu sắc.
Bi t?p v? nh:
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Nhĩ.
SƠ ĐỒ TƯ DUY TIẾT 137-138 : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu )
Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của Văn học Việt Nam, có những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật góp phần đổi mới văn học nước nhà.
Văn bản in trong tập truyện ngắn “ Bến quê”, xuất bản năm 1985.
Điểm nhìn trần thuật ( điểm nhìn thấu suốt )
Xây dựng tình huống nghịch lý.
Miêu tả tinh tế đời sống nội tâm và diễn biến tâm lý nhân vật, thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả.
Tạo dựng được nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng độc đáo góp phần thức tỉnh mọi người.
Cách xây dựng truyện
Chọn điểm nhìn trần thuật: nhân vật Nhĩ trong hoàn cảnh bệnh nặng nằm liệt giường -> chiêm nghiệm triết lý về cuôc đời, về giá trị cuộc sống.
Tình huống truyện: một chuỗi nghịch lý -> nhận thức tổng kết những trải nghiệm về cuộc đời.
Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
Cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp trù phú, đầy màu sắc…
Suy nghĩ về gia đình, về cuộc đời: cảm nhận về người vợ, về thời gian cuối đời của mình, có những khát vọng và ước muốn bình dị…
Suy ngẫm về cuộc đời: trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, cuộc sống và số phận con người chứa đầy những nghịch lý vượt ra ngoài dự định, ước muốn,
Nhận thức về cuộc đời: Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới những giá trị đích thực, giản dị gần gũi và bền vững (cuộc đời đa sự, con người đa đoan).
Suy ngẫm về cuộc đời và thức tỉnh sự trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.
- Học thuộc ghi nhớ. Nắm những nội dung chính của văn bản.
- Làm bài tập 2 phần luyện tập SGK trang 108-109.
- Tìm đọc toàn bộ truyện ngắn “Bến quê” và các tác phẩm khác của Nguyễn Minh Châu.
- Soạn bài mới: Ôn tập tiếng Việt.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)