Bài 27. Bến quê

Chia sẻ bởi Phùng Đức Tăng | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Bến quê thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
Đến dự giờ Ngữ Văn
Lớp 9A
I. Kiểm tra bài cũ.
Tóm tắt truyện ngắn " Bến quê" của nhà văn
Nguyễn Minh Châu.

Nhĩ - nhân vật chính của truyện - cả cuộc đời đã từng đi khắp thế gian nhưng cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo, mọi sinh hoạt đều phải nhờ vào vợ con. Cũng chính trong hoàn cảnh này, anh đã phát hiện ra vẻ đẹp bình dị mà hết sức quyến rũ của cái bãi bồi bên kia dòng sông ngay sát cửa sổ nhà mình và thấu hiểu đức hi sinh của vợ. Anh khao khát được đặt chân lên bãi bồi đó và nhờ đứa con thực hiện nguyện ước ấy thay mình nhưng nó lại sa vào bàn cờ thế trên đường phố và có thể làm lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày.
Tiết 137
bến quê
Nguyễn Minh Châu
< Tiếp theo >
I.Đọc, tìm hiểu chung.
II. Đọc, hiểu văn bản.
Cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp của thiên nhiên.
. . . ……………..

2. Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
a. Những suy nghẫm của Nhĩ từ hoàn cảnh của mình mà phát hiện ra một quy luật của đời người


Những câu hỏi của Nhĩ :
- Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng gì không?
- Hôm nay ngày mấy rồi em nhỉ?
? Cùng với thái độ lảng tránh của Liên , ta thấy:

? Hình như Nhĩ đã nhận ra điều gì ở bản thân?
? Hoàn cảnh
? Nhĩ sắp từ giã cõi đời.
Quan sát : "Anh không dám.gian nhà này" <101>
?Cảm nhận của Nhĩ về Liên - vợ anh.
Quan sát : "Anh không dám.gian nhà này" <101>
Lần đầu tiên Nhĩ nhận thấy những gì ở Liên?
- Lần đầu tiên Nhĩ để ý thấy Liên đang mặc tấm áo vá.
- Những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai anh.
Câu nói " Suốt đời anh chỉ làm em khổ tâm . mà em vẫn nín thinh"
? Cho ta thấy được điều gì trong cảm nhận của Nhĩ về vợ mình?
? Nhận ra tất cả tình yêu thương, sự tần tảo và đức hi sinh của người vợ
Đọc đoạn: "Nhĩ chợt nhớ. những ngày này" (105 - 106)

Em hiểu những suy tư ấy như thế nào?
 ChÝnh nh÷ng ngµy cuèi ®êi, NhÜ míi thùc sù thÊu hiÓu vµ biÕt ¬n vî s©u s¾c
 T×m thÊy n¬i n­¬ng tùa v÷ng ch¾c nhÊt cña ®êi m×nh lµ gia ®×nh.
Ngoài gia đình, luôn ở bên và sẵn sàng giúp đỡ anh còn có những ai?
- Ngoµi gia ®×nh ,lu«n ë bªn vµ s½n sµng gióp ®ì anh lµ nh÷ng ®øa trÎ bªn hµng xãm.
 NiÒm khao kh¸t m·nh liÖt cña NhÜ.
Buổi sáng hôm ấy , Nhĩ đã bừng dậy niềm khao khát điều gì?
 §­îc ®Æt ch©n lªn c¸i b·i båi bªn kia dßng s«ng.




Vì sao Nhĩ lại có niềm khao khát ấy?
? Vì anh đã tìm được giá trị đích thực của cuộc sống: Cái đẹp chẳng phải tìm kiếm ở đâu xa, nó tồn tại ngay ở bến quê của mình, là cái đẹp giản di, gần gũi của gia đình, quê hương.
Niềm khao khát ấy có ý nghĩa gì?
Đọc câu văn "Họa chăng. giải thích hết" (SGK-105)

Nhĩ thức tỉnh trong một tâm trạng như thế nào?
Là sự thức tỉnh về những giá trị bình thường, gần gũi mà bền vững, sâu xa của cuộc sống.

Những giá trị thường bị bỏ qua, lãng quên, nhất là lúc còn trẻ, khi những ham muốn xa vời lôi kéo người ta tìm đến. Sự thức nhận này chỉ đến đựơc khi con người đã ở độ từng trải, thậm chí cuối đời
? Một quy luật nữa về đời người.

? ? Đó là sự thức tỉnh xen lẫn với niêm xót xa, ân hận.
b. Câu chuyện với cậu con trai và sự chiêm nghiệm của anh về một quy luật của đời người.
- Nhĩ đã nhờ con đi sang bên kia bờ bãi thay mình.
Đứa con không hiểu được ước muốn của cha, nó làm một cách miễn cưỡng rồi lại bị cuốn hút vào trò chơi phá cờ thế trên đường phố.
? Quy luật: Cuộc đời con người thật khó tránh được những điều vòng vèo hoặc chùng chình.
Nhĩ đã làm gì để thực hiện nguyện ước của mình?
Đọc: "Ngay lúc ấy.giải thích hết" (104 - 105)
Ước vọng của anh có thành không? Vì sao?
Từ đấy anh đã rút ra được quy luật nào nữa về cuộc đời mỗi con người?
Câu văn nào thể hiện suy nghĩ ấy?
C. Hình ảnh Nhĩ ở cuối đoạn truyện.
Mặt mũi đỏ rựng một cách khác thường, hai mắt long lanh chứa một nỗi mê say đầy đau khổ, hai tay vừa bấu chặt vừa run lẩy bẩy.
-Hđ: Giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ, khoát khoát y như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó.
Cuối đoạn truyện, chân dung của Nhĩ được miêu tả có gì khác thường?

Nhĩ có hành động kì quặc gì?
Em hiểu chi tiết ấy như thế nào?
 Thóc giôc cËu con trai h·y mau kÎo lì chuyÕn ®ß duy nhÊt trong ngµy.
? Thức tỉnh người đọc: Hãy thoát ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình để hướng tới những giá trị đích thực của cuộc sống vốn rất gần gũi, giản dị mà b?n v?ng.

Em đã nhận được lời khuyên gì của nhà văn được gửi gắm qua hành động của Nhĩ?
Đừng lãng phí thời gian vào những cái vòng vèo, chùng chình mà cần biết trân trọng những giá trị bền vững, bình dị cuả cuộc đời ngay ở quanh ta
CÂU HỎI THẢO LUẬN
d. Những hình ảnh mang tính biểu tượng.
Tìm và phân tích ý nghĩa của những hình ảnh mang tính biểu tượng trong truyện?
? Những bông hoa bằng lăng cuối mùa, tiếng những tảng đất lở, cơn lũ đầu nguồn đã dồn về, đổ ụp vào trong giấc ngủ của Nhĩ

? Hình ảnh bãi bồi bến sông và toàn bộ khung cảnh thiên nhiên.
Vẻ đẹp gần gũi bình dị của quê hương.
Sự sống của nhĩ đã ở vào những ngày cuối cùng
 Con trai NhÜ xa vµo ®¸m ch¬i cê trªn lÒ ®­êng
Cái điều vòng vèo, chùng chình
 Hµnh ®éng vµ cö chØ cña NhÜ ë cuèi chuyÖn
Sự thức tỉnh người đọc
ý nghĩa
Các hình ảnh biểu tượng
III. Tổng kết.
Nội dung.
- Là những suy ngẫn trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự chân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị gần gũi của gia đình quê hương.
Bồi dường tình yêu gia đình quê hương.
2. Nghệ thuật.
Sử dụng nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng
- Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế
- Xây dựng tình huống đặc sắc

Hướng dẫn học bài

Đọc lại văn bản, tóm tắt truyện,học thuộc các chi tiết đặc sắc.
Học nội dung cần nhớ, làm bài tập 2( SGK)
Soạn : Nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.
Quê hương
Đỗ Trung Quân
Quê hương là gì hở mẹ,
Mà cô giáo dạy hãy yêu.
Quê hương là gì hở mẹ,
Ai đi xa cũng nhớ nhiều.
....
Chúc các em không làm lỡ những chuyến đò quan trọng của cuộc đời !
IV. Luyện tập.
Bài tập 1. Đọc đoạn đầu của truyện và nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của tác giả trong đoạn văn ấy
- Cảnh vật được miêu tả theo tầm nhìn của Nhĩ từ gần đến xa, tạo thành một không gian có chiều sâu, rộng. ( Bông hoa bằng lăng ngay sát cửa sổ ? Con sông hồng ? vòm trời ? bãI bồi ).
- Cảnh hiện ra với vẻ đẹp riêng mà chỉ có thể cảm nhận được bằng những cảm súc tinh tế ( Chùm hoa bằng lăng cuối mùa thưa thứt nhưng lại đậm sắc hơn, vòm trời như cao hơn.) .
? Có ý nghĩa biểu tượng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Đức Tăng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)