Bài 27. Bến quê
Chia sẻ bởi Phạm Thái Hưng |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Bến quê thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 9
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ SƠN LA
Tiết 136+137 - Văn bản:
Hướng dẫn đọc thêm:
BẾN QUÊ (Tiếp)
- Nguyễn Minh Châu –
I. Đọc và tìm hiểu chung .
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
2. Đọc văn bản.
II. Phân tích văn bản.
1- Cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu.
2- Những suy ngẫm của Nhĩ từ hoàn cảnh riêng của mình.
- “Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng gì không ?”
- “Hôm nay là ngày mấy rồi em nhỉ ? ”
a- Cảm nhận của Nhĩ về Liên - vợ anh.
- […] những ngón tay gầy guộc âu yếm, vuốt ve bên vai chồng.
Lần đầu tiên Nhĩ để ý thấy Liên mặc tấm áo vá.
- Suốt đời anh chỉ làm em khổ tâm ... mà em vẫn nín thinh.
- [...] cũng như cánh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên vẹn những nét tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa, và cũng chính nhờ có điều đó sau nhiều ngày bôn tẩu, tìm kiếm ... Nhĩ đã tìm thấy được nơi nương tựa là gia đình trong những ngày này.
b- Niềm khao khát của Nhĩ.
c- Câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai và những chiêm nghiệm của anh về một qui luật của đời người.
Nhĩ tập trung hết sức còn lại để nói ra cái điều ham muốn cuối cùng của đời mình
- Bây giờ con sang bên kia sông hộ bố...
- (...) Nhĩ có vẻ ngượng nghịu vì cái điều anh sắp nói ra qúa ư kì quặc - con hãy qua đò đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi xuống nghỉ chân ở đâu đó một lát, rồi về...
- Thì ra thằng con trai của anh chỉ mới đi được đến hàng cây bằng lăng bên kia đường. Thằng bé [...] sà vào một đám người chơi phá cờ thế trên hè phố.
- Con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình.
- [...] mặt mũi Nhĩ đỏ rựng một cách khác thường, hai mắt long lanh, chứa một nỗi say mê đầy đau khổ, cả mười đầu ngón tay Nhĩ đang bấu chặt vào cái bậu cửa sổ, những ngón tay vừa bấu chặt vừa run lẩy bẩy.
- Anh cố thu hết mọi chút sức lực cuối cùng còn sót lại để đu mình nhô người ra ngoài, giơ một cánh tay gày guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát - y như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó.
+ Hình ảnh bãi bồi, thiên nhiên.
-> vẻ đẹp bình dị, gần gũi, thân thuộc hàng ngày.
+ Hoa bằng lăng cuối mùa, tảng đất lở, cơn lũ đầu nguồn đã dồn về.
-> những ngày cuối đời của Nhĩ.
+ Đứa con trai sa vào chơi cờ.
-> gợi ra cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời.
+ Hành động, cử chỉ của Nhĩ cuối truyện.
-> thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời.
THẢO LUẬN NHÓM - THỜI GIAN 2 PHÚT
Trong truyện có nhiều hình ảnh, chi tiết mang tính biểu tượng? Hãy tìm một số hình ảnh, chi tiết như vậy và nêu ý nghĩa biểu tượng của chúng.
Tổng kết - Ghi nhớ.
- Nghệ thuật: sự miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật.
- Nội dung: truyện chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương.
Luyên tập.
1. Bài tập 1:
Đọc lại đoạn đầu của truyện và nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của tác giả trong đoạn văn này?
- Cảnh vật được miêu tả theo tầm nhìn của Nhĩ từ gần đến xa tạo thành một không gian có chiều sâu, rộng.
- Tác giả dùng nhiều tính từ chỉ màu sắc: tím, đậm sắc, đỏ nhạt, vàng than, xanh non, các màu sắc được phân biệt rất tinh tế.
- Không gian được miêu tả bằng đường nét, màu sắc rất tạo hình và gợi cảm: mặt sông rộng thêm, vòm trời cao hơn, tia nắng từ từ di chuyển, bờ bãi bên kia sông. Trong đoạn văn tác giả còn kết hợp miêu tả với biểu cảm qua những từ ngữ, câu văn giàu cảm xúc. Qua đó ta thấy cảnh thiên nhiên hiện ra với vẻ đẹp riêng của nó vừa trong sáng, bình dị, vừa toát lên sự giàu có, trù phú.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Đọc lại truyện, tập phân tích lại truyện.
- Đọc thêm một số truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu trong tập “Bến quê”.
- Học bài, làm bài tập 2 phần luyện tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập phần tiếng Việt.
- Văn bản “Bến quê” là tiết hướng dẫn đọc thêm vì vậy sau khi học xong về nhà các em phải viết thu hoạch theo tiến trình mà cô đã hướng dẫn trên lớp.
* Câu hỏi: Hãy phân tích truyện ngắn “Bến quê” của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
- Gợi ý: Đảm bảo bố cục ba phần:
1- Mở bài: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm
2- Thân bài: Nêu đước ý trong tiến trình của bài dạy.
- Cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu.
- Những suy ngẫm của Nhĩ từ hoàn cảnh riêng của mình:
+ Cảm nhận của Nhĩ về Liên - vợ anh như thế nào?
+ Niềm khao khát của Nhĩ là gì?
+ Câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai và những chiêm nghiệm của anh về một qui luật của đời người được thể hiện như thế nào?
3- Kết bài: Nêu cảm nhận chung của em sau khi học truyện “Bến quê”.
Xin chân thành cảm ơn!
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ SƠN LA
Tiết 136+137 - Văn bản:
Hướng dẫn đọc thêm:
BẾN QUÊ (Tiếp)
- Nguyễn Minh Châu –
I. Đọc và tìm hiểu chung .
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
2. Đọc văn bản.
II. Phân tích văn bản.
1- Cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu.
2- Những suy ngẫm của Nhĩ từ hoàn cảnh riêng của mình.
- “Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng gì không ?”
- “Hôm nay là ngày mấy rồi em nhỉ ? ”
a- Cảm nhận của Nhĩ về Liên - vợ anh.
- […] những ngón tay gầy guộc âu yếm, vuốt ve bên vai chồng.
Lần đầu tiên Nhĩ để ý thấy Liên mặc tấm áo vá.
- Suốt đời anh chỉ làm em khổ tâm ... mà em vẫn nín thinh.
- [...] cũng như cánh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên vẹn những nét tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa, và cũng chính nhờ có điều đó sau nhiều ngày bôn tẩu, tìm kiếm ... Nhĩ đã tìm thấy được nơi nương tựa là gia đình trong những ngày này.
b- Niềm khao khát của Nhĩ.
c- Câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai và những chiêm nghiệm của anh về một qui luật của đời người.
Nhĩ tập trung hết sức còn lại để nói ra cái điều ham muốn cuối cùng của đời mình
- Bây giờ con sang bên kia sông hộ bố...
- (...) Nhĩ có vẻ ngượng nghịu vì cái điều anh sắp nói ra qúa ư kì quặc - con hãy qua đò đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi xuống nghỉ chân ở đâu đó một lát, rồi về...
- Thì ra thằng con trai của anh chỉ mới đi được đến hàng cây bằng lăng bên kia đường. Thằng bé [...] sà vào một đám người chơi phá cờ thế trên hè phố.
- Con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình.
- [...] mặt mũi Nhĩ đỏ rựng một cách khác thường, hai mắt long lanh, chứa một nỗi say mê đầy đau khổ, cả mười đầu ngón tay Nhĩ đang bấu chặt vào cái bậu cửa sổ, những ngón tay vừa bấu chặt vừa run lẩy bẩy.
- Anh cố thu hết mọi chút sức lực cuối cùng còn sót lại để đu mình nhô người ra ngoài, giơ một cánh tay gày guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát - y như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó.
+ Hình ảnh bãi bồi, thiên nhiên.
-> vẻ đẹp bình dị, gần gũi, thân thuộc hàng ngày.
+ Hoa bằng lăng cuối mùa, tảng đất lở, cơn lũ đầu nguồn đã dồn về.
-> những ngày cuối đời của Nhĩ.
+ Đứa con trai sa vào chơi cờ.
-> gợi ra cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời.
+ Hành động, cử chỉ của Nhĩ cuối truyện.
-> thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời.
THẢO LUẬN NHÓM - THỜI GIAN 2 PHÚT
Trong truyện có nhiều hình ảnh, chi tiết mang tính biểu tượng? Hãy tìm một số hình ảnh, chi tiết như vậy và nêu ý nghĩa biểu tượng của chúng.
Tổng kết - Ghi nhớ.
- Nghệ thuật: sự miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật.
- Nội dung: truyện chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương.
Luyên tập.
1. Bài tập 1:
Đọc lại đoạn đầu của truyện và nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của tác giả trong đoạn văn này?
- Cảnh vật được miêu tả theo tầm nhìn của Nhĩ từ gần đến xa tạo thành một không gian có chiều sâu, rộng.
- Tác giả dùng nhiều tính từ chỉ màu sắc: tím, đậm sắc, đỏ nhạt, vàng than, xanh non, các màu sắc được phân biệt rất tinh tế.
- Không gian được miêu tả bằng đường nét, màu sắc rất tạo hình và gợi cảm: mặt sông rộng thêm, vòm trời cao hơn, tia nắng từ từ di chuyển, bờ bãi bên kia sông. Trong đoạn văn tác giả còn kết hợp miêu tả với biểu cảm qua những từ ngữ, câu văn giàu cảm xúc. Qua đó ta thấy cảnh thiên nhiên hiện ra với vẻ đẹp riêng của nó vừa trong sáng, bình dị, vừa toát lên sự giàu có, trù phú.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Đọc lại truyện, tập phân tích lại truyện.
- Đọc thêm một số truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu trong tập “Bến quê”.
- Học bài, làm bài tập 2 phần luyện tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập phần tiếng Việt.
- Văn bản “Bến quê” là tiết hướng dẫn đọc thêm vì vậy sau khi học xong về nhà các em phải viết thu hoạch theo tiến trình mà cô đã hướng dẫn trên lớp.
* Câu hỏi: Hãy phân tích truyện ngắn “Bến quê” của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
- Gợi ý: Đảm bảo bố cục ba phần:
1- Mở bài: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm
2- Thân bài: Nêu đước ý trong tiến trình của bài dạy.
- Cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu.
- Những suy ngẫm của Nhĩ từ hoàn cảnh riêng của mình:
+ Cảm nhận của Nhĩ về Liên - vợ anh như thế nào?
+ Niềm khao khát của Nhĩ là gì?
+ Câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai và những chiêm nghiệm của anh về một qui luật của đời người được thể hiện như thế nào?
3- Kết bài: Nêu cảm nhận chung của em sau khi học truyện “Bến quê”.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thái Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)