Bài 26. Ứng dụng của nam châm
Chia sẻ bởi Mai Bing Qiang |
Ngày 27/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
1
2
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép ?
(Có những điểm nào giống nhau ? Khác nhau ?)
Các bộ phận chính của một nam châm điện
là những bộ phận nào ? Kể tên ?
Kể tên vài ứng dụng của nam châm điện
mà em biết ?
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
S
N
K
0
A
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) KẾT LUẬN :
+ Khi có dòng điện chạy qua thì ống dây
chuyển động .
+ Khi cường độ dòng điện thay đổi thì ống
dây chuyển động lúc mạnh , lúc yếu dọc
theo hai cực của nam châm .
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) KẾT LUẬN :
2. Cấu tạo của loa điện :
E
Một số hình ảnh loa điện
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) KẾT LUẬN :
2. Cấu tạo của loa điện :
Loa điện có 1 ống dây L đặt trong từ trường của
N.C chữ E và màng rung M . Ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ giöõa cực từ N.C.
+ Khi có tiếng nói từ micrô đến , trong dây dẫn xuất hiện dao động điện và tạo ra dòng điện có cường độ thay đổi
-> màng rung M rung khi mạnh , khi
nhẹ -> phát ra âm thanh .
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) KẾT LUẬN :
2. Cấu tạo của loa điện :
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) KẾT LUẬN :
2. Cấu tạo của loa điện :
K
M
Mạch 1
Mạch 2
II.RƠ LE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động
của Rơle điện từ:
_ Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện
Thanh sắt có tác dụng gì?
A Khi bị nam châm hút, thanh sắt đóng tiếp điểm T làm cho mạch 2 được đóng kín và có dòng điện chạy qua động cơ
B Khi nam châm bị hút , thanh sắt ngắt tiếp điểm T làm cho mạch 2 được hở và không có dòng điện chạy qua động cơ
C Có tác dụng dẫn điện từ mạch 1 sang mạch 2
D có tác dụng giúp cho nam châm điện hoạt động ổn định
Câu hỏi:
Đáp án
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) KẾT LUẬN :
2. Cấu tạo của loa điện :
II.RƠ LE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động
của Rơle điện từ:
2. Ví dụ về ứng dụng
của Rơle địên từ :
Chuông báo động :
Hai miếng kim loại của công tắc K
Chuông điện C
Nguồn điện P
Rơle điện từ có nam châm điện N và miếng sắt non S
Q
P
S
C
Nguồn điện Q
N
Nam châm điện có tác dụng cơ bản gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A dùng để đóng hoặc ngắt dòng điện chạy qua động cơ Đ
B dùng để tạo ra từ trường mạnh
C dùng để gây nhiễm từ cho thanh
D dùng để đóng hoặc ngắt dòng điện chạy qua nguồn P
Câu hỏi:
Đáp án
Hoạt động của hệ thống chuông báo động sử dụng nam châm điện.
Tại sao chuông kêu khi ta mở cửa?
Q
C
S
N
P
Khi ta mở cửa mạch điện 1 hở, nam châm điện không hoạt động. Miếng sắt S rơi xuoáng mạch 2 kín, chuông kêu.
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) KẾT LUẬN :
2. Cấu tạo của loa điện :
II.RƠ LE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động
của Rơle điện từ:
2Ví dụ về ứng dụng
của Rơle địên từ :
Chuông báo động :
III. Vận dụng
Trong bệnh viện, làm thế nào mà các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân ?
A dùng panh
B dùng kìm
C dùng nam châm
D dùng một viên pin còn tốt
Đáp án
Dòng điện lớn
C4 Khi dòng điện ở mức cho phép
Dòng điện lớn
Dòng điện quá tải
Nêu nguyên tắc hoạt động của rơle dưới đây:
DẶN DÒ
Học sinh về nhà chuẩn bị nôi dung sau :
Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện ?
Rơ le điện từ dùng để làm gì ?
Xem trước nội dung bài mới : LỰC ĐIỆN TỪ và trả lời
câu hỏi :
+ Nội dung thí nghiệm Ơ - Xtet
+ Xem thí nghiệm trang 73 SGK -> trả lời C1 ?
4.Bài tập về nhà 26.1 ; 26.2 trang 32 SBT
2
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép ?
(Có những điểm nào giống nhau ? Khác nhau ?)
Các bộ phận chính của một nam châm điện
là những bộ phận nào ? Kể tên ?
Kể tên vài ứng dụng của nam châm điện
mà em biết ?
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
S
N
K
0
A
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) KẾT LUẬN :
+ Khi có dòng điện chạy qua thì ống dây
chuyển động .
+ Khi cường độ dòng điện thay đổi thì ống
dây chuyển động lúc mạnh , lúc yếu dọc
theo hai cực của nam châm .
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) KẾT LUẬN :
2. Cấu tạo của loa điện :
E
Một số hình ảnh loa điện
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) KẾT LUẬN :
2. Cấu tạo của loa điện :
Loa điện có 1 ống dây L đặt trong từ trường của
N.C chữ E và màng rung M . Ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ giöõa cực từ N.C.
+ Khi có tiếng nói từ micrô đến , trong dây dẫn xuất hiện dao động điện và tạo ra dòng điện có cường độ thay đổi
-> màng rung M rung khi mạnh , khi
nhẹ -> phát ra âm thanh .
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) KẾT LUẬN :
2. Cấu tạo của loa điện :
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) KẾT LUẬN :
2. Cấu tạo của loa điện :
K
M
Mạch 1
Mạch 2
II.RƠ LE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động
của Rơle điện từ:
_ Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện
Thanh sắt có tác dụng gì?
A Khi bị nam châm hút, thanh sắt đóng tiếp điểm T làm cho mạch 2 được đóng kín và có dòng điện chạy qua động cơ
B Khi nam châm bị hút , thanh sắt ngắt tiếp điểm T làm cho mạch 2 được hở và không có dòng điện chạy qua động cơ
C Có tác dụng dẫn điện từ mạch 1 sang mạch 2
D có tác dụng giúp cho nam châm điện hoạt động ổn định
Câu hỏi:
Đáp án
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) KẾT LUẬN :
2. Cấu tạo của loa điện :
II.RƠ LE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động
của Rơle điện từ:
2. Ví dụ về ứng dụng
của Rơle địên từ :
Chuông báo động :
Hai miếng kim loại của công tắc K
Chuông điện C
Nguồn điện P
Rơle điện từ có nam châm điện N và miếng sắt non S
Q
P
S
C
Nguồn điện Q
N
Nam châm điện có tác dụng cơ bản gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A dùng để đóng hoặc ngắt dòng điện chạy qua động cơ Đ
B dùng để tạo ra từ trường mạnh
C dùng để gây nhiễm từ cho thanh
D dùng để đóng hoặc ngắt dòng điện chạy qua nguồn P
Câu hỏi:
Đáp án
Hoạt động của hệ thống chuông báo động sử dụng nam châm điện.
Tại sao chuông kêu khi ta mở cửa?
Q
C
S
N
P
Khi ta mở cửa mạch điện 1 hở, nam châm điện không hoạt động. Miếng sắt S rơi xuoáng mạch 2 kín, chuông kêu.
TIẾT 28- BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I.LOA ĐIỆN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) KẾT LUẬN :
2. Cấu tạo của loa điện :
II.RƠ LE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động
của Rơle điện từ:
2Ví dụ về ứng dụng
của Rơle địên từ :
Chuông báo động :
III. Vận dụng
Trong bệnh viện, làm thế nào mà các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân ?
A dùng panh
B dùng kìm
C dùng nam châm
D dùng một viên pin còn tốt
Đáp án
Dòng điện lớn
C4 Khi dòng điện ở mức cho phép
Dòng điện lớn
Dòng điện quá tải
Nêu nguyên tắc hoạt động của rơle dưới đây:
DẶN DÒ
Học sinh về nhà chuẩn bị nôi dung sau :
Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện ?
Rơ le điện từ dùng để làm gì ?
Xem trước nội dung bài mới : LỰC ĐIỆN TỪ và trả lời
câu hỏi :
+ Nội dung thí nghiệm Ơ - Xtet
+ Xem thí nghiệm trang 73 SGK -> trả lời C1 ?
4.Bài tập về nhà 26.1 ; 26.2 trang 32 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Bing Qiang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)