Bài 26. Ứng dụng của nam châm
Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng Minh |
Ngày 27/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
NHIệT LIệT Chào mừng các thầy cô giáo Và CáC EM HọC SINH về dự Hội thi sử dụng đồ dùng dạy học
Nam học 2008 - 2009
Môn : vật lý lớp 9
Ngày 15 / 12 / 2008
10
1
Tiết học được thực hiện bởi thầy giáo Nguyễn Hùng Minh và các em học sinh lớp 9 C
Trường: THCS Đinh Xá - Bình Lục - Hà Nam
2
Kiểm tra bài cũ
1. So sỏnh s? nhi?m t? c?a s?t v thộp ?
(Cú nh?ng di?m no gi?ng nhau ? Khỏc nhau ?)
2. Các bộ phận chính của một nam châm điện
là những bộ phận nào ? Kể tên ?
3. Kể tên vài ứng dụng của nam châm điện
mà em biết ?
Loa di?n
Một số ứng dụng của nam châm
Role di?n t?
Chuông báo động
C?n c?u di?n
I. LOA DI?N
S
N
K
0
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
a. Thí nghiệm
Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây
I. LOA DI?N
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
a. Thí nghiệm
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
S
N
K
0
Di chuyển con chạy của biến trở để tang, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây chuyển dọc theo khe hở giưa hai cực của nam châm.
b. Kết luận
- Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
- Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây chuyển dọc theo khe hở giưa hai cực của nam châm.
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
a. Thí nghiệm
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
I. LOA DI?N
ống dây L (trong thực tế thường gọi là côn loa)
Nam châm E
( chi tiết xem hình bên)
Mng loa M (thường làm bằng giấy chuyên dùng)
2. Cấu tạo của loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
I. LOA DI?N
Một số hình ảnh loa điện
Hoạt động của loa điện: Khi dòng điện có cường độ thay đổi được truyền từ micro qua bộ phận của tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động, tương tự như TN trên.
Vi màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát ra âm thanh mà nó nhận được từ micro.
Loa điện: Biến dao động điện thành âm thanh.
2. Cấu tạo của loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
I. LOA DI?N
II. Rơ le điện từ:
1. Cấu tạo v hoạt động của rơle điện từ
C1 Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện1 thì động cơ M ở Mđ2 có làm việc?
Vì khi có dòng diện trong Mđ1 thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng Mđ2, động cơ làm việc.
Rơle điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Thanh sắt
K
Động cơ M
Tiếp điểm
Nam châm điện
Chúng ta hãy theo dõi Hđ của mạch điện
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
I. LOA DI?N
M
II. Rơ le điện từ:
1. Cấu tạo v hoạt động của rơle điện từ
B1: Công tắc K đóng
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Thanh sắt
K
Động cơ M
M
B2: Nam châm hút thanh sắt
Tiếp điểm
Nam châm điện
B3: động cơ quay
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
I. LOA DI?N
tiếp điểm T
P
P
N
S
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
Công tắc K
Chuông không kêu vì mạch điện 2 hở
Hình bên là sơ đồ minh hoạ một hệ thống chuông báo động sử dụng nam châm. Quan sát và cho biết các bộ phận chính trên hình vẽ:
II. Rơ le điện từ:
1. Cấu tạo v hoạt động của rơle điện từ
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
I. LOA DI?N
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ Chuông báo động
C2- Khi đóng cửa chuông có kêu không, tại sao?
S
P
P
N
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
Khi cửa mở chuông lại kêu, tại sao?
tiếp điểm T
Ta hãy quan sát
Khi cửa hé mở, chuông kêu vì hở MĐ1, NCĐ mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng MĐ2
II. Rơ le điện từ:
1. Cấu tạo v hoạt động của rơle điện từ
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
I. LOA DI?N
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ Chuông báo động
Ta hãy quan sát lại
1.Cửa đóng-mạch điện 2 hở- chuông không kêu
Cửa mở
Mạch điện 1
S
N
K(Ngắt)
P
P
Mạch điện 2
C
K(đóng-cửa đóng)
N
P
2.Cửa hé mở - miếng sắt rơi xuống- dòng điện chạy trong Mđ2 - chuông điện kêu
L
2
1
S
Khi dßng ®iÖn qua ®éng c¬ vît qu¸ møc cho phÐp, t¸c dông tõ cña cña nam ch©m ®iÖn m¹nh h¬n, th¾ng lùc ®µn håi cña lß xo vµ hót chÆt lÊy thanh s¾t S lµm cho m¹ch ®iÖn tù ®éng ng¾t ®iÖn.
động cơ
N
C4 Hình dưới mô tả cấu tạo một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp với thiết bị bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng tiếp điểm 1, 2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ quá mức thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng là việc?
M
S
L
2
1
động cơ
N
Sau khi thanh sắt S bị hút, nam châm điện bị mất từ tính, nếu sự cố không nghiêm trọng thì lò xo L kéo lại đóng tiếp điểm 1-2, động cơ lại tiếp tục hoạt động.
M
III. Vận dụng:
Câu 3: ( SGK - T 72)
Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được. Vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
Trong bệnh viện, làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm? Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được không? vì sao?
Đáp án:
N
S
Bài tập 26.2: SBT
Trên hình vẽ, các đường sức từ của từ trường nam châm điện đi vào thanh thép tạo thành đường cong khép kín. Thanh thép bị từ hoá, nằm định hướng theo chiều của từ trường, có nghiã là các đường sức từ đi vào đầu sơn xanh và đi ra đầu sơn đỏ của thanh thép.
Ta đặt thanh thép như hình vẽ.
N
S
Đầu sơn đỏ của thanh thép sau khi bị từ hoá đã trở thành từ cực Bắc
Nêu nguyên tắc hoạt động của rơle dưới đây:
Ghi nhớ
- Nam châm điện có nhiều ứng dụng quan trọng:
Là bộ phận chủ yếu của các cần cẩu điện để cẩu các vật bằng sắt, thép. Nó cũng là bộ phận chủ yếu trong loa điện, máy điện báo, rơ le điện từ, các thiết bị ghi âm bằng từ, các động cơ điện, máy phát điện có công suất lớn.
Nam châm vĩnh cửu dùng trong chế tạo các máy phát điện, máy điện thoại,các la bàn.
hướng dẫn học ở nhà
- Mô tả lại cấu tạo và hoạt động của loa điện, rơ le điện từ. - Làm các bài tập 26.1 đến 26.4 SBT
Giờ học kết thúc!
Kính Chúc các thầy cô giáo
Mạnh khoẻ - Hạnh phúc - Thành đạt
Chúc Các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi
Nam học 2008 - 2009
Môn : vật lý lớp 9
Ngày 15 / 12 / 2008
10
1
Tiết học được thực hiện bởi thầy giáo Nguyễn Hùng Minh và các em học sinh lớp 9 C
Trường: THCS Đinh Xá - Bình Lục - Hà Nam
2
Kiểm tra bài cũ
1. So sỏnh s? nhi?m t? c?a s?t v thộp ?
(Cú nh?ng di?m no gi?ng nhau ? Khỏc nhau ?)
2. Các bộ phận chính của một nam châm điện
là những bộ phận nào ? Kể tên ?
3. Kể tên vài ứng dụng của nam châm điện
mà em biết ?
Loa di?n
Một số ứng dụng của nam châm
Role di?n t?
Chuông báo động
C?n c?u di?n
I. LOA DI?N
S
N
K
0
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
a. Thí nghiệm
Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây
I. LOA DI?N
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
a. Thí nghiệm
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
S
N
K
0
Di chuyển con chạy của biến trở để tang, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây chuyển dọc theo khe hở giưa hai cực của nam châm.
b. Kết luận
- Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
- Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây chuyển dọc theo khe hở giưa hai cực của nam châm.
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
a. Thí nghiệm
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
I. LOA DI?N
ống dây L (trong thực tế thường gọi là côn loa)
Nam châm E
( chi tiết xem hình bên)
Mng loa M (thường làm bằng giấy chuyên dùng)
2. Cấu tạo của loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
I. LOA DI?N
Một số hình ảnh loa điện
Hoạt động của loa điện: Khi dòng điện có cường độ thay đổi được truyền từ micro qua bộ phận của tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động, tương tự như TN trên.
Vi màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát ra âm thanh mà nó nhận được từ micro.
Loa điện: Biến dao động điện thành âm thanh.
2. Cấu tạo của loa điện
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
I. LOA DI?N
II. Rơ le điện từ:
1. Cấu tạo v hoạt động của rơle điện từ
C1 Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện1 thì động cơ M ở Mđ2 có làm việc?
Vì khi có dòng diện trong Mđ1 thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng Mđ2, động cơ làm việc.
Rơle điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Thanh sắt
K
Động cơ M
Tiếp điểm
Nam châm điện
Chúng ta hãy theo dõi Hđ của mạch điện
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
I. LOA DI?N
M
II. Rơ le điện từ:
1. Cấu tạo v hoạt động của rơle điện từ
B1: Công tắc K đóng
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Thanh sắt
K
Động cơ M
M
B2: Nam châm hút thanh sắt
Tiếp điểm
Nam châm điện
B3: động cơ quay
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
I. LOA DI?N
tiếp điểm T
P
P
N
S
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
Công tắc K
Chuông không kêu vì mạch điện 2 hở
Hình bên là sơ đồ minh hoạ một hệ thống chuông báo động sử dụng nam châm. Quan sát và cho biết các bộ phận chính trên hình vẽ:
II. Rơ le điện từ:
1. Cấu tạo v hoạt động của rơle điện từ
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
I. LOA DI?N
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ Chuông báo động
C2- Khi đóng cửa chuông có kêu không, tại sao?
S
P
P
N
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
Khi cửa mở chuông lại kêu, tại sao?
tiếp điểm T
Ta hãy quan sát
Khi cửa hé mở, chuông kêu vì hở MĐ1, NCĐ mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng MĐ2
II. Rơ le điện từ:
1. Cấu tạo v hoạt động của rơle điện từ
Tiết 28 ứng dụng của nam châm
I. LOA DI?N
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ Chuông báo động
Ta hãy quan sát lại
1.Cửa đóng-mạch điện 2 hở- chuông không kêu
Cửa mở
Mạch điện 1
S
N
K(Ngắt)
P
P
Mạch điện 2
C
K(đóng-cửa đóng)
N
P
2.Cửa hé mở - miếng sắt rơi xuống- dòng điện chạy trong Mđ2 - chuông điện kêu
L
2
1
S
Khi dßng ®iÖn qua ®éng c¬ vît qu¸ møc cho phÐp, t¸c dông tõ cña cña nam ch©m ®iÖn m¹nh h¬n, th¾ng lùc ®µn håi cña lß xo vµ hót chÆt lÊy thanh s¾t S lµm cho m¹ch ®iÖn tù ®éng ng¾t ®iÖn.
động cơ
N
C4 Hình dưới mô tả cấu tạo một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp với thiết bị bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng tiếp điểm 1, 2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ quá mức thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng là việc?
M
S
L
2
1
động cơ
N
Sau khi thanh sắt S bị hút, nam châm điện bị mất từ tính, nếu sự cố không nghiêm trọng thì lò xo L kéo lại đóng tiếp điểm 1-2, động cơ lại tiếp tục hoạt động.
M
III. Vận dụng:
Câu 3: ( SGK - T 72)
Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được. Vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
Trong bệnh viện, làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm? Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được không? vì sao?
Đáp án:
N
S
Bài tập 26.2: SBT
Trên hình vẽ, các đường sức từ của từ trường nam châm điện đi vào thanh thép tạo thành đường cong khép kín. Thanh thép bị từ hoá, nằm định hướng theo chiều của từ trường, có nghiã là các đường sức từ đi vào đầu sơn xanh và đi ra đầu sơn đỏ của thanh thép.
Ta đặt thanh thép như hình vẽ.
N
S
Đầu sơn đỏ của thanh thép sau khi bị từ hoá đã trở thành từ cực Bắc
Nêu nguyên tắc hoạt động của rơle dưới đây:
Ghi nhớ
- Nam châm điện có nhiều ứng dụng quan trọng:
Là bộ phận chủ yếu của các cần cẩu điện để cẩu các vật bằng sắt, thép. Nó cũng là bộ phận chủ yếu trong loa điện, máy điện báo, rơ le điện từ, các thiết bị ghi âm bằng từ, các động cơ điện, máy phát điện có công suất lớn.
Nam châm vĩnh cửu dùng trong chế tạo các máy phát điện, máy điện thoại,các la bàn.
hướng dẫn học ở nhà
- Mô tả lại cấu tạo và hoạt động của loa điện, rơ le điện từ. - Làm các bài tập 26.1 đến 26.4 SBT
Giờ học kết thúc!
Kính Chúc các thầy cô giáo
Mạnh khoẻ - Hạnh phúc - Thành đạt
Chúc Các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hùng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)