Bài 26. Ứng dụng của nam châm
Chia sẻ bởi Trần Lê Hạnh |
Ngày 27/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
VẬT LÝ 9
tiết 28
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
BÀI 26
TRƯỜNG THCS NGÔ VĂN SỞ
GV: TRẦN LÊ HẠNH
So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép? ứng dụng trong thực tế?
Giống nhau: Khi đặt trong từ trường thì cả sắt và thép đều bị nhiễm từ.
Khác nhau: sắt non nhiễm từ mạnh hơn thép. Sau khi bị nhiễm từ sắt non mất từ tính còn thép giữ được từ tính lâu dài.
Ứng dụng: thép dùng để luyện nam châm vĩnh cửu. Sắt non dùng để làm lõi nam châm điện.
Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây.
?
KIỂM TRA BÀI CŨ
I./ LOA ĐIỆN:
1./ Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
I./ LOA ĐIỆN:
Thí nghiệm:
Đóng khóa K:
Ngắt khóa K:
Đóng khóa K, dùng biến trở tăng – giảm cường độ dòng điện:
- Thay đổi chiều dòng điện, hoặc thay đổi cực nam châm, đóng khóa K:
ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực trong lòng nam châm.
ống dây
dịch chuyển theo chiều ngược lại.
ống dây dịch chuyển nhiều hơn/ ít hơn.
ống dây trở về vị trí ban đầu
I./ LOA ĐIỆN:
2./ Cấu tạo – hoạt động của loa điện:
- Cấu tạo: Ống dây L đặt trong từ trường nam châm mạnh E, một đầu ống dây gắn chặt với màng loa M.
Hoạt động: Khi dòng điện có cường độ thay đổi (theo theo biên độ và tần số của âm thanh) được truyền đến ống dây, ống dây dao động màng loa dao động theo phát ra âm thanh.
Công dụng: Loa điện biến dao động điện thành dao động âm.
II./ RƠLE ĐIỆN TỪ:
1./ Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ:
Công dụng: là thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.
Nguyên tắc cấu tạo: nam châm điện và một lõi sắt non.
1./ Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ:
Hoạt động:
C3: Tại sao khi đóng khóa K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch 2 lại làm việc?
- Khi khóa K đóng, mạch 1 kín, dòng điện qua ống dây làm cho lõi sắt non bị nhiễm từ và hút thanh sắt – mạch 2 nối kín nên động cơ hoạt động
(SGK)
II./ RƠLE ĐIỆN TỪ:
1./ Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ:
Công dụng: là thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.
Nguyên tắc cấu tạo: nam châm điện và một lõi sắt non.
Hoạt động: SGK
II./ RƠLE ĐIỆN TỪ:
2./ Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ:
a./ chuông điện:
II./ RƠLE ĐIỆN TỪ:
2./ Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ:
b./ chuông báo động:
Cấu tạo: hai miếng kim loại của công tắc K, chuông điện C, nguồn điện P, rơle điện từ có nam châm điện N và lõi sắt non S.
Hoạt động: C4:
- Đóng cửa ?
- Mở cửa ?
Mạch điện 1
Mạch điện 2
III./ VẬN DỤNG:
C3: Trong bệnh viện, làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kim? Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được không? Vì sao?
- Bác sĩ cơ thể dùng nam châm để lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bằng nam châm. Khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
III./ VẬN DỤNG:
C4: Hình bên (h26.5) mô tả cấu tạo của rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ điện ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng tiếp điểm 1, 2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngưng làm việc?
- Khi dòng điện qua động cơ quá mức cho phép thì làm cho nam châm điện đủ mạnh để hút thanh sắt S tách ra khỏi tiếp điểm 1, 2 nên làm cho mạch hở - động cơ ngừng hoạt động
* Tàu điện chạy trên đệm từ
ĐỆM ĐIỆN TỪ: Không bánh xe, không trục xe, không dây điện tiếp xúc, Transrapid dùng công nghệ đệm điện từ để vận chuyển hành khách và hàng hóa. Công nghệ này làm việc dựa trên nguyên tắc lực hút xuất hiện giữa các nam châm trên tàu và cuộn dây tĩnh đặt dọc đường dẫn. Các nam châm từ kéo đoàn tàu về phía cuộn dây tĩnh đặt phía trước trên đường dẫn. Lại có 1 hệ thống từ phụ nâng tàu cách cuộn dây tĩnh 10 mm. Nam châm dẫn có cả ở hai bên sườn tàu và đảm bảo cho tàu bám sát đường tàu.
Ghi nhớ:
Học thuộc bài.
Làm lại các C (C1 – C4)
Làm bài tập 26.1 – 26.4 (SBT)
Đọc “Có thể em chưa biết”
Chuẩn bị bài “LỰC ĐIỆN TỪ”
Chào tạm biệt!
Hẹn gặp lại trong tiết học sau!
ĐỆM ĐIỆN TỪ: Không bánh xe, không trục xe, không dây điện tiếp xúc, Transrapid dùng công nghệ đệm điện từ để vận chuyển hành khách và hàng hóa. Công nghệ này làm việc dựa trên nguyên tắc lực hút xuất hiện giữa các nam châm trên tàu và cuộn dây tĩnh đặt dọc đường dẫn. Các nam châm từ kéo đoàn tàu về phía cuộn dây tĩnh đặt phía trước trên đường dẫn. Lại có 1 hệ thống từ phụ nâng tàu cách cuộn dây tĩnh 10 mm. Nam châm dẫn có cả ở hai bên sườn tàu và đảm bảo cho tàu bám sát đường tàu.
tiết 28
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
BÀI 26
TRƯỜNG THCS NGÔ VĂN SỞ
GV: TRẦN LÊ HẠNH
So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép? ứng dụng trong thực tế?
Giống nhau: Khi đặt trong từ trường thì cả sắt và thép đều bị nhiễm từ.
Khác nhau: sắt non nhiễm từ mạnh hơn thép. Sau khi bị nhiễm từ sắt non mất từ tính còn thép giữ được từ tính lâu dài.
Ứng dụng: thép dùng để luyện nam châm vĩnh cửu. Sắt non dùng để làm lõi nam châm điện.
Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây.
?
KIỂM TRA BÀI CŨ
I./ LOA ĐIỆN:
1./ Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
I./ LOA ĐIỆN:
Thí nghiệm:
Đóng khóa K:
Ngắt khóa K:
Đóng khóa K, dùng biến trở tăng – giảm cường độ dòng điện:
- Thay đổi chiều dòng điện, hoặc thay đổi cực nam châm, đóng khóa K:
ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực trong lòng nam châm.
ống dây
dịch chuyển theo chiều ngược lại.
ống dây dịch chuyển nhiều hơn/ ít hơn.
ống dây trở về vị trí ban đầu
I./ LOA ĐIỆN:
2./ Cấu tạo – hoạt động của loa điện:
- Cấu tạo: Ống dây L đặt trong từ trường nam châm mạnh E, một đầu ống dây gắn chặt với màng loa M.
Hoạt động: Khi dòng điện có cường độ thay đổi (theo theo biên độ và tần số của âm thanh) được truyền đến ống dây, ống dây dao động màng loa dao động theo phát ra âm thanh.
Công dụng: Loa điện biến dao động điện thành dao động âm.
II./ RƠLE ĐIỆN TỪ:
1./ Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ:
Công dụng: là thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.
Nguyên tắc cấu tạo: nam châm điện và một lõi sắt non.
1./ Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ:
Hoạt động:
C3: Tại sao khi đóng khóa K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch 2 lại làm việc?
- Khi khóa K đóng, mạch 1 kín, dòng điện qua ống dây làm cho lõi sắt non bị nhiễm từ và hút thanh sắt – mạch 2 nối kín nên động cơ hoạt động
(SGK)
II./ RƠLE ĐIỆN TỪ:
1./ Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ:
Công dụng: là thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.
Nguyên tắc cấu tạo: nam châm điện và một lõi sắt non.
Hoạt động: SGK
II./ RƠLE ĐIỆN TỪ:
2./ Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ:
a./ chuông điện:
II./ RƠLE ĐIỆN TỪ:
2./ Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ:
b./ chuông báo động:
Cấu tạo: hai miếng kim loại của công tắc K, chuông điện C, nguồn điện P, rơle điện từ có nam châm điện N và lõi sắt non S.
Hoạt động: C4:
- Đóng cửa ?
- Mở cửa ?
Mạch điện 1
Mạch điện 2
III./ VẬN DỤNG:
C3: Trong bệnh viện, làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kim? Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được không? Vì sao?
- Bác sĩ cơ thể dùng nam châm để lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bằng nam châm. Khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
III./ VẬN DỤNG:
C4: Hình bên (h26.5) mô tả cấu tạo của rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ điện ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng tiếp điểm 1, 2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngưng làm việc?
- Khi dòng điện qua động cơ quá mức cho phép thì làm cho nam châm điện đủ mạnh để hút thanh sắt S tách ra khỏi tiếp điểm 1, 2 nên làm cho mạch hở - động cơ ngừng hoạt động
* Tàu điện chạy trên đệm từ
ĐỆM ĐIỆN TỪ: Không bánh xe, không trục xe, không dây điện tiếp xúc, Transrapid dùng công nghệ đệm điện từ để vận chuyển hành khách và hàng hóa. Công nghệ này làm việc dựa trên nguyên tắc lực hút xuất hiện giữa các nam châm trên tàu và cuộn dây tĩnh đặt dọc đường dẫn. Các nam châm từ kéo đoàn tàu về phía cuộn dây tĩnh đặt phía trước trên đường dẫn. Lại có 1 hệ thống từ phụ nâng tàu cách cuộn dây tĩnh 10 mm. Nam châm dẫn có cả ở hai bên sườn tàu và đảm bảo cho tàu bám sát đường tàu.
Ghi nhớ:
Học thuộc bài.
Làm lại các C (C1 – C4)
Làm bài tập 26.1 – 26.4 (SBT)
Đọc “Có thể em chưa biết”
Chuẩn bị bài “LỰC ĐIỆN TỪ”
Chào tạm biệt!
Hẹn gặp lại trong tiết học sau!
ĐỆM ĐIỆN TỪ: Không bánh xe, không trục xe, không dây điện tiếp xúc, Transrapid dùng công nghệ đệm điện từ để vận chuyển hành khách và hàng hóa. Công nghệ này làm việc dựa trên nguyên tắc lực hút xuất hiện giữa các nam châm trên tàu và cuộn dây tĩnh đặt dọc đường dẫn. Các nam châm từ kéo đoàn tàu về phía cuộn dây tĩnh đặt phía trước trên đường dẫn. Lại có 1 hệ thống từ phụ nâng tàu cách cuộn dây tĩnh 10 mm. Nam châm dẫn có cả ở hai bên sườn tàu và đảm bảo cho tàu bám sát đường tàu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Lê Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)