Bài 26. Ứng dụng của nam châm
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Luyến |
Ngày 27/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
CHÀO MỪNG CÁC TRƯỜNG THAM GIA DỰ THI
Tổ toán - lý - tin thực hiện
Huyện CưMgar
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Em hãy kể một vài ứng dụng của nam châm?.
Nam châm được chế tạo không mấy khó khăn, ít tốn kém nhưng lại được ứng dụng rộng rãi và có vai trò quan trong trong kĩ thuật và đời sống.
I) Loa điện:
1) Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
a) Thí nghiệm:
Các nhóm quan sát sơ đồ mạch điện(Hình 26.1b) và cho biết các thiết bị, cách mắc?.
Hoạt động nhóm nhận thông tin SGK, cho biết các bước tiến hành và hiện tượng cần quan tâm trong thí nghiệm là gì?.
- Dụng cụ và bố trí (hình 26.1b)
- Đóng K quan sát ống dây có dòng điện khi đặt trong từ trường (tiến hànhTN theo nhóm)
b) Kết luận:
-Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
-Khi dòng điện qua ống dây thay đổi thì ống dây dao động dọc theo cực từ.
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I) Loa điện:
1) Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
a) Thí nghiệm:
b) Kết luận:
-Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
-Khi dòng điện qua ống dây thay đổi thì ống dây dao động dọc theo cực từ.
2) Cấu tạo và hoạt động của loa điện:
Hình 26.2, cho biết cấu tạo của loa điện. Thảo luận và thay mặt nhóm cho biết bộ phận chính của loa điện?.
- Bộ phận chính của loa điện gồm : một nam châm mạnh E, một ống dây 1 đầu được gắn chặt với màng loa M có thể dao động giữa hai cực của nam châm
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I) Loa điện:
1) Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
a) Thí nghiệm:
b) Kết luận:
2) Cấu tạo và hoạt động của loa điện:
Hoạt động của loa điện như thế nào mà nó phát ra được âm thanh?.
- Bộ phận chính của loa điện gồm : một nam châm mạnh E, một ống dây 1 đầu được gắn chặt với màng loa M có thể dao động giữa hai cực của nam châm
- Dòng điện đến cuộn dây của loa có cường độ phụ thuộc vào âm thanh từ tăng âm. Do đó cuộn dây dao động, kéo màng loa dao động nên phát ra âm thanh. Loa điện biến dao động điện thành âm thanh.
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I) LOA ĐIỆN:
1) Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
a) Thí nghiệm:
b) Kết luận:
2) Cấu tạo và hoạt động của loa điện:
II) RƠ LE ĐIỆN TỪ:
1) Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ:
C1:Tại sao khi đóng K thì động cơ M làm việc?.
C1:Khi đóng K của mạch 1, từ trường ống dây hút thanh sắt làm đóng mạch điện 2
Vậy rơ le điện từ là gì?.
- Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển mạch điện làm việc.
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I) Loa điện:
1) Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
a) Thí nghiệm:
b) Kết luận:
II) RƠ LE ĐIỆN TỪ:
1) Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ:
- Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển mạch điện làm việc.
2) Ví dụ ứng dụng của một rơ le điện từ: Chuông báo động
C2: Khi cữa đóng thì chuông có kêu không?. Tại sao?.
- Khi cữa đóng mạch 1 đóng, thanh sắt bị nam châm hút nên mạch 2 hở, chuông điện không kêu
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I) Loa điện:
1) Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
a) Thí nghiệm:
b) Kết luận:
II) RƠ LE ĐIỆN TỪ:
1) Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ:
2) Ví dụ ứng dụng của một rơ le điện từ: Chuông báo động
C2: Tại sao khi cữa bị hé mở thì chuông lại kêu?.
- Khi cữa đóng mạch 1 đóng, thanh sắt bị nam châm hút nên mạch 2 hở, chuông điện không kêu
- Khi cữa bị hé mỡ mạch 1 bị hở, không còn nam châm điện, thanh sắt rơi xuống đóng mạch 2 làm chuông kêu
C3: Trong bệnh viện, làm thế nào mà các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân ?
A. dùng panh
B. dùng kìm
C. dùng nam châm
D. dùng bông
III)Vận dụng
Đáp án
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
III) Vận dụng:
C3: Dùng nam châm có thể lấy được mạt sắt
C4: Vì sao rơ le dòng lại bảo vệ được động cơ M khi dòng vượt quá mức cho phép?.
C4: Khi dòng điện qua phụ tải quá mức cho phép thì nam châm cũng vừa đủ lực hút thanh sắt rời khỏi tiếp điểm 1,2. Mạch bị ngắt
Có thể em chưa biết
GV Giới thiệu
Yêu cầu học sinh học thuộc phần “ghi nhớ” (SGK).
Làm bài tập Đọc phần có thể em chưa biết và chuẩn bị cho bài sau.
Bài học đến đây kết thúc
Chúc quí thầy cô cùng các em
mạnh khỏe và thành đạt
Mục tiêu
CHÀO MỪNG CÁC TRƯỜNG THAM GIA DỰ THI
Tổ toán - lý - tin thực hiện
Huyện CưMgar
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Em hãy kể một vài ứng dụng của nam châm?.
Nam châm được chế tạo không mấy khó khăn, ít tốn kém nhưng lại được ứng dụng rộng rãi và có vai trò quan trong trong kĩ thuật và đời sống.
I) Loa điện:
1) Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
a) Thí nghiệm:
Các nhóm quan sát sơ đồ mạch điện(Hình 26.1b) và cho biết các thiết bị, cách mắc?.
Hoạt động nhóm nhận thông tin SGK, cho biết các bước tiến hành và hiện tượng cần quan tâm trong thí nghiệm là gì?.
- Dụng cụ và bố trí (hình 26.1b)
- Đóng K quan sát ống dây có dòng điện khi đặt trong từ trường (tiến hànhTN theo nhóm)
b) Kết luận:
-Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
-Khi dòng điện qua ống dây thay đổi thì ống dây dao động dọc theo cực từ.
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I) Loa điện:
1) Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
a) Thí nghiệm:
b) Kết luận:
-Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
-Khi dòng điện qua ống dây thay đổi thì ống dây dao động dọc theo cực từ.
2) Cấu tạo và hoạt động của loa điện:
Hình 26.2, cho biết cấu tạo của loa điện. Thảo luận và thay mặt nhóm cho biết bộ phận chính của loa điện?.
- Bộ phận chính của loa điện gồm : một nam châm mạnh E, một ống dây 1 đầu được gắn chặt với màng loa M có thể dao động giữa hai cực của nam châm
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I) Loa điện:
1) Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
a) Thí nghiệm:
b) Kết luận:
2) Cấu tạo và hoạt động của loa điện:
Hoạt động của loa điện như thế nào mà nó phát ra được âm thanh?.
- Bộ phận chính của loa điện gồm : một nam châm mạnh E, một ống dây 1 đầu được gắn chặt với màng loa M có thể dao động giữa hai cực của nam châm
- Dòng điện đến cuộn dây của loa có cường độ phụ thuộc vào âm thanh từ tăng âm. Do đó cuộn dây dao động, kéo màng loa dao động nên phát ra âm thanh. Loa điện biến dao động điện thành âm thanh.
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I) LOA ĐIỆN:
1) Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
a) Thí nghiệm:
b) Kết luận:
2) Cấu tạo và hoạt động của loa điện:
II) RƠ LE ĐIỆN TỪ:
1) Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ:
C1:Tại sao khi đóng K thì động cơ M làm việc?.
C1:Khi đóng K của mạch 1, từ trường ống dây hút thanh sắt làm đóng mạch điện 2
Vậy rơ le điện từ là gì?.
- Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển mạch điện làm việc.
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I) Loa điện:
1) Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
a) Thí nghiệm:
b) Kết luận:
II) RƠ LE ĐIỆN TỪ:
1) Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ:
- Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển mạch điện làm việc.
2) Ví dụ ứng dụng của một rơ le điện từ: Chuông báo động
C2: Khi cữa đóng thì chuông có kêu không?. Tại sao?.
- Khi cữa đóng mạch 1 đóng, thanh sắt bị nam châm hút nên mạch 2 hở, chuông điện không kêu
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I) Loa điện:
1) Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
a) Thí nghiệm:
b) Kết luận:
II) RƠ LE ĐIỆN TỪ:
1) Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ:
2) Ví dụ ứng dụng của một rơ le điện từ: Chuông báo động
C2: Tại sao khi cữa bị hé mở thì chuông lại kêu?.
- Khi cữa đóng mạch 1 đóng, thanh sắt bị nam châm hút nên mạch 2 hở, chuông điện không kêu
- Khi cữa bị hé mỡ mạch 1 bị hở, không còn nam châm điện, thanh sắt rơi xuống đóng mạch 2 làm chuông kêu
C3: Trong bệnh viện, làm thế nào mà các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân ?
A. dùng panh
B. dùng kìm
C. dùng nam châm
D. dùng bông
III)Vận dụng
Đáp án
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
TIẾT 28: BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
III) Vận dụng:
C3: Dùng nam châm có thể lấy được mạt sắt
C4: Vì sao rơ le dòng lại bảo vệ được động cơ M khi dòng vượt quá mức cho phép?.
C4: Khi dòng điện qua phụ tải quá mức cho phép thì nam châm cũng vừa đủ lực hút thanh sắt rời khỏi tiếp điểm 1,2. Mạch bị ngắt
Có thể em chưa biết
GV Giới thiệu
Yêu cầu học sinh học thuộc phần “ghi nhớ” (SGK).
Làm bài tập Đọc phần có thể em chưa biết và chuẩn bị cho bài sau.
Bài học đến đây kết thúc
Chúc quí thầy cô cùng các em
mạnh khỏe và thành đạt
Mục tiêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Luyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)