Bài 26. Ứng dụng của nam châm

Chia sẻ bởi Huỳnh Thi Chung | Ngày 27/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Lý Tự Trọng
Chào mừng quý thầy cô đến dự hội giảng cấp trường
KIểM TRA BàI Cũ
DVD
KIểM TRA BàI Cũ
Câu 1: Nam châm điện có cấu tạo như thế nào?
Câu 2: Giải thích ý nghĩa các số liệu ghi trên 1 nam châm điện: 1A – 150 vòng
Câu 1: Gồm một ống dây dẫn, trong đó có lõi sắt non
Câu 2: 1A: Cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây
150 vòng : số vòng dây của ống dây
D�P �N
KIểM TRA BàI Cũ
Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng những cách nào?

-T¨ng c­êng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua c¸c vßng d©y.
T¨ng sè vßng cña èng d©y.
T¨ng khèi l­îng cña nam ch©m, hoÆc t¹o cho lâi s¾t mét h×nh d¹ng thÝch hîp
D�P �N
KIểM TRA BàI Cũ
Lõi sắt trong nam châm có tác dụng gì?
Làm cho nam châm được chắc chắn.
Làm tăng từ trường của ống dây
Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn.
Không có tác dụng gì.
B
KIểM TRA BàI Cũ
Lõi sắt trong nam châm có tác dụng gì?
Làm cho nam châm được chắc chắn.
Làm tăng từ trường của ống dây
Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn.
Không có tác dụng gì.
B

Tiết 28
26/ 11/ 09
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. LOA ĐIỆN
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
a. Thí nghiệm:
(H 26.1sgk)
Thí nghiệm cần có các dụng cụ gì?
Nam châm chữ U
Ampekế
Công tắc
Biến trở
Nguồn điện
Ống dây
Nêu mục đích thí nghiệm?
Tiết 28
26/ 11/ 09
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. LOA ĐIỆN
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
a. Thí nghiệm:
(H 26.1sgk)
Thí nghiệm hình 26.1
Hướng dẫn cách mắc mạch điện
S
N
K
0
đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây
Thí nghiệm hình 26.1
Thực hiện thí nghiệm và cho biết có hiện tượng gì xảy ra đối với ống dây trong 2 trường hợp:
Thí nghiệm
Trường hợp 1
Trường hợp 2
Đóng công tắc K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây
S
N
K
0
Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây
Thí nghiệm hình 26.1
Thí nghiệm
Trường hợp 1
S
N
K
0
Di chuyển con chạy của biến trở để tang, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây chuyển dọc theo khe hở gi?a hai cực của nam châm.
Trường hợp 2
Thí nghiệm
Thí nghiệm hình 26.1

Tiết 28
26/ 11/ 09
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. LOA ĐIỆN
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
a. Thí nghiệm:
(H 26.1-sgk)
Từ kết quả thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì?
-Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động.
-Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa 2 cực của nam châm.
b.Kết luận:
2.Cấu tạo của loa điện:
Kết luận:
(sgk / 70)
ống dây L (trong thực tế thường gọi là côn loa)
Nam châm E
M�ng loa M (thường làm bằng giấy chuyên dùng)
2. Cấu tạo của loa điện
Loa điện có cấu tạo gồm các bộ phận chính nào?
Trong loa điện:
Khi dòng điện có cường độ thay đổi( theo biên độ và tần số) được truyền từ micro qua bộ phận của tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động.
Vi màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát ra âm thanh mà nó nhận được từ micro (Tần số dao động của loa bằng tần số của tín hiệu điện đưa vào)
Loa điện: Biến dao động điện thành âm thanh.
- Em hãy cho biết quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa điện diễn ra như thế nào?
Bộ tăng âm

Tiết 28
26/ 11/ 09
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. LOA ĐIỆN
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
a. Thí nghiệm:
(H 26.1-sgk)
b.Kết luận:
2.Cấu tạo của loa điện:
(sgk / 70)

Tiết 28
26/ 11/ 09
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. LOA ĐIỆN
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
a. Thí nghiệm:
(H 26.1-sgk)
b.Kết luận:
2.Cấu tạo của loa điện:
(sgk / 70)
II.RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
-Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ, và điều khiển sự làm việc của mạch điện
II.RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
Hình 26.1
Quan sát hình, hãy cho biết khi nào động cơ M ở mạch điện 2 làm việc?
Có dòng điện chạy trong mạch điện 2
-Bộ phận chủ yếu gồm: nam châm điện và thanh sắt non
Rơ le điện từ gồm bộ phận chủ yếu nào?
Rơ le điện từ là gì?
C1 Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện1 thi động cơ M ở Mđ2 làm việc?
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Thanh sắt
K
Động cơ M
Tiếp điểm
Nam châm điện
Chúng ta hãy theo dõi Hđ của mạch điện
M
II. Rơ le điện từ:
1. Cấu tạo v� hoạt động của rơle điện từ
II. Rơ le điện từ:
1. Cấu tạo v� hoạt động của rơle điện từ
M?ch di?n 2 dúng
Mạch điện 1
Mạch điện 2
Thanh sắt
K
Động cơ M
M
Nam châm hút thanh sắt
Tiếp điểm
Nam châm điện
động cơ quay
C1: Công tắc K đóng

Tiết 28
26/ 11/ 09
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. LOA ĐIỆN
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
a. Thí nghiệm:
(H 26.1-sgk)
b.Kết luận:
2.Cấu tạo của loa điện:
(sgk / 70)
II.RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
-Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ, và điều khiển sự làm việc của mạch điện
II.RƠLE ĐIỆN TỪ
-Bộ phận chủ yếu gồm: nam châm điện và thanh sắt non
2.Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: Chuông báo động.
2.Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: Chuông báo động.
III. VẠN DỤNG
tiếp điểm T
P
P
N
S
C
mạch điện 1
mạch điện 2
Công tắc K
Chuông không kêu vỡ mạch điện 2 hở
C2- Khi đóng cửa chuông có kêu không, tại sao?
II.RƠLE ĐIỆN TỪ
2.Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: Chuông báo động.
Hình bên là sơ đồ minh hoạ một hệ thống chuông báo d?ng sử dụng nam châm.
Quan sát và cho biết các bộ phận chính trên hình vẽ:
K:
P:
N:
S:
C:
Công tắc
Nguồn
Nam châm
Lõi sắt non
Chuông
S
P
P
N
chuông điện
mạch điện 1
mạch điện 2
tiếp điểm T
Ta hãy quan sát
Khi cửa hé mở--> chuông kêu vỡ hở MD1? NCD mất hết từ tính-->miếng sắt rơi xuống và tự động đóng MD2.
II.RƠLE ĐIỆN TỪ
2.Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: Chuông báo động.
C2- Khi cửa mở chuông lại kêu, tại sao?
Hình bên là sơ đồ minh hoạ một hệ thống chuông báo d?ng sử dụng nam châm.
Ta hãy quan sát lại
1.Cửa đóng-mạch điện 2 hở? chuông không kêu.
Cửa mở
U
Mạch điện 1
S
N
K(Ngắt)
P
P
Mạch điện 2
C
K(đóng-cửa đóng)
N
P
2. Cửa hé mở -> miếng sắt rơi xuống->dòng điện chạy trong Mđ2 -> chuông điện kêu

Tiết 28
26/ 11/ 09
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. LOA ĐIỆN
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
a. Thí nghiệm:
(H 26.1-sgk)
b.Kết luận:
2.Cấu tạo của loa điện:
(sgk / 70)
II.RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
-Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ, và điều khiển sự làm việc của mạch điện
III.VẬN DỤNG
-Bộ phận chủ yếu gồm: nam châm điện và thanh sắt non
2.Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: Chuông báo động.
III. VẬN DỤNG
Câu 3: ( SGK - T 72)
Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được. Vỡ khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
Trong bệnh viện, làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kim? Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được không? Vỡ sao?
Dáp án:
L
2
1
S

động cơ
N
C4 Hỡnh dưới mô tả cấu tạo một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp với thiết bị bảo vệ. Bnh thường, khi dòng điện qua động cơ ở mức cho phép thỡ thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng tiếp điểm 1, 2. Dộng cơ làm việc bỡnh thường. Giải thích vỡ sao khi dòng điện qua động cơ quá mức thỡ mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng là việc?
M
S
L
2
1
động cơ
N
Sau khi thanh sắt S bị hút, nam châm điện bị mất từ tính, nếu sự cố không nghiêm trọng thỡ lò xo L kéo lại đóng tiếp điểm 1-2, động cơ lại tiếp tục hoạt động.
M

1
4
3
2
5*
1.Để một thiết bi có nam châm vĩnh cửu hoạt động tốt ta phải làm gì?
A. Không nên để thiết bị gần các nguồn điện.
B. Thường xuyên chùi rửa thiết bị.
C. Thường xuyên bôi dầu mỡ vào dung cụ.
D. Để thiết bị cách xa các vật bị nhiễm điện.
HÁI HOA DÂN CHỦ
D
2. Những dụng cụ nào dưới đây không ứng dụng tác dụng từ của dòng điển?
A. Loa điện.
B. Bàn ủi điện. .
C. Ống nghe máy điện thoại.
D. Chuông điện .
B
3. Cần cẩu điện là một ứng dụng quan trọng của nam châm điện. Trong kỹ thuật, muốn có những lực từ rất lớn thì nam châm điện cần phải có:
A. dòng điện có cường độ đủ lớn, nhiều vòng, lõi bằng sắt non. B. dòng điện có cường độ rất lớn, ít vòng, lõi bằng thép
C. dòng điển rất lớn, nhiều vòng, lõi bằng thép.
D. Cả A, B, C đều sai.
A
4. Nam châm điện được ứng dụng trong các dụng cụ nào?
A. Rơ le điện từ. B. Các thiết bị ghi âm bằng từ.
C. Ampe kế từ. D. Cả A, B, C đều đúng.
D
5. *Có thể em chưa biết.
Người ta có thể sử dụng từ trường để nâng các tàu điện chạy trên đệm từ. Khi tàu chạy, các nam châm điện cực mạnh nhấc nó lên khỏi đường ray( các bánh xe cách khỏi đường ray khoảng 15mm). Nhờ thế tau chạy rất êm, không bị tiếng động và không ma sát.
5. Giải thích tại sao: Tại Nhật Bản và một số nước khác trên thế giới có các tàu điện chạy trên đệm từ rất êm, không bị tiếng động và không ma sát?
6*
Có các vật sau : một thanh nam châm, một thanh thép, một miếng xốp nhẹ, một chậu bằng nhựa đựng nước. Làm cách nào em có thể chế tạo thanh thép thành thanh nam châm?
Làm nhiễm từ thanh thép : Cho thanh thép tiếp xúc với nam châm .
Đặt thanh thép lên miếng xốp .
Thả nhẹ miếng xốp nổi trên mặt nước trong chậu .
Chờ thanh thép định hướng theo phương Bắc – Nam địa lí .
Đánh dấu cực của thanh thép .

Tiết 28
26/ 11/ 09
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. LOA ĐIỆN
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
a. Thí nghiệm:
(H 26.1-sgk)
b.Kết luận:
2. Cấu tạo của loa điện:
(sgk / 70)
II.RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
-Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ, và điều khiển sự làm việc của mạch điện
-Bộ phận chủ yếu gồm: nam châm điện và thanh sắt non
2.Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: Chuông báo động.
III. VẬN DỤNG
- Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều các bụi, vụn sắt, việc sử dụng các nam châm điện để thu gom bụi, làm sạch môi trường là một giải pháp hiệu quả.
- Loài chim bồ câu có một khả năng đặc biệt, đó là có thể xác định phương hướng chính xác trong không gian. Sở dĩ như vậy là bỡi vì trong bộ não của chim bố câu có các hệ thống giống như la bàn, chúng được định hướng theo từ Trái Đất. Sự định hướng này có thể bị đảo lộn nếu trong môi trường có quá nhiều nguồn phat sóng diện tứ. Vì vậy bảo vệ môi trường tránh ảnh hyưởng tiêu cực của sóng điện từ là góp phần bảo vệ thiên nhiên.đó cũng chính là bảo vệ sức khoẻ và hạnh phúc cho bản thân mình.
ĐiỀU EM CẦN PHẢI BIẾT

Tiết 28
26/ 11/ 09
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. LOA ĐIỆN
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
a. Thí nghiệm:
(H 26.1-sgk)
b.Kết luận:
2. Cấu tạo của loa điện:
(sgk / 70)
II.RƠLE ĐIỆN TỪ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
-Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ, và điều khiển sự làm việc của mạch điện
-Bộ phận chủ yếu gồm: nam châm điện và thanh sắt non
2.Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: Chuông báo động.
III. VẬN DỤNG
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
*Bài vừa học:
-Nam châm có những ứng dụng gì trong thực tế.
-Nguyên tác hoạt động của loa điện.
- Rơ le điện từ là gì? Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của rơ le điiện từ.
-Làm bài tập từ 26.1 đến 26.7 SBT.
*Bài sắp học: “Lực điện từ”
-Dự đoán C1
-Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thi Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)