Bài 26. Ứng dụng của nam châm

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Chương | Ngày 27/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Ứng dụng của nam châm thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM
GIÁO ÁN VẬT LÝ 9
Tuần 14 - Tiết 28
Bài 26:
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
GV: ĐOÀN VĂN CHƯƠNG
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Sự nhiễm từ của sắt và thép khác nhau chỗ nào? Tại sao lõi của nam châm điện làm bằng sắt non?


ĐÁP ÁN
- Sắt và thép khi đặt trong từ trường, chúng đều bị nhiễm từ. Trong cùng điều kiện như nhau sắt nhiễm từ mạnh hơn thép. Thép có thể giữ được từ tính lâu dài còn sắt không giữ được từ tính lâu dài.
- Lõi của nam châm điện làm bằng sắt non để khi ngắt dòng điện lõi sắt non mất từ tính do đó nam châm điện mất từ tính

ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Bài 26:
I. LOA DI?N:

1. NGUYấN T?C HO?T D?NG C?A LOA DI?N:
Loa di?n ho?t d?ng d?a v�o tỏc d?ng t? c?a nam chõm lờn ?ng dõy cú dũng di?n ch?y qua.

A. TH� NGHI?M:

* THẢO LUẬN VỀ THÍ NGHIỆM:
1. Tìm hiểu mạch điện: Mạch điện bao gồm các thiết bị gì? Cách bố trí như thế nào?
BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
* THẢO LUẬN VỀ THÍ NGHIỆM:

2. Tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm:
- Tiến hành thí nghiệm có mấy bước?
- Mỗi bước cách làm như thế nào?

*TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Bước 1: Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây.
Bước 2: Đóng công tắc K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
Đóng công tắc
b. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM


BƯỚC 1:

b. KẾT LUẬN:

- Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
Đóng công tắc K, di chuyển con chạy để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây
b. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
BƯỚC 2:
Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
b. KẾT LUẬN:
I. LOA DI?N:
1. NGUYấN T?C HO?T D?NG C?A LOA DI?N:
Loa di?n ho?t d?ng d?a v�o tỏc d?ng t? c?a nam chõm lờn ?ng dõy cú dũng di?n ch?y qua.
a. TH� NGHI?M
b. K?T LU?N:
- Khi cú dũng di?n ch?y qua, ?ng dõy chuy?n d?ng.
-Khi cu?ng d? dũng di?n thay d?i, ?ng dõy d?ch chuy?n d?c theo khe h? gi?a hai c?c c?a nam chõm.
2.C?U T?O C?A LOA DI?N:
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
2. CẤU TẠO CỦA LOA ĐIỆN:

M
E
L
2. CẤU TẠO CỦA LOA ĐIỆN:
a. Cấu tạo:
- Ống dây L đặt trong từ trường của một nam châm mạnh E.
- Một đầu ống dây L gắn chặt với màng loa.
- Ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ giữa hai từ cực của nam châm.
b. Hoạt động của loa điện:




MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LOA ĐIỆN
I. LOA DI?N:
1. NGUYấN T?C HO?T D?NG C?A LOA DI?N:
Loa di?n ho?t d?ng d?a v�o tỏc d?ng t? c?a nam chõm lờn ?ng dõy cú dũng di?n ch?y qua.
a. TH� NGHI?M
b. K?T LU?N:
- Khi cú dũng di?n ch?y qua, ?ng dõy chuy?n d?ng.
-Khi cu?ng d? dũng di?n thay d?i, ?ng dõy d?ch chuy?n d?c theo khe h? gi?a hai c?c c?a nam chõm.
2.C?U T?O C?A LOA DI?N:
II. ROLE DI?N T?:
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
II. RƠ LE ĐIỆN TỪ:
Rơle điện từ là thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện
II. RƠ LE ĐIỆN TỪ:
M
K đóng
1. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠLE ĐIỆN TỪ
Thanh sắt
Mạch điện 1
Mạch điện 2
C1. Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc?


Cửa đóng
K đóng
Cửa mở
K ngắt
P
P
N
C
Mạch điện 1
Mạch điện 2
2. VÍ DỤ VỀ ỨNG DỤNG CỦA RƠ LE ĐIỆN TỪ: CHUÔNG BÁO ĐỘNG
Khi đóng cửa chuông có kêu không? Tại sao?
Tại sao chuông lại kêu khi cửa bị hé mở?
S
I. LOA DI?N:
1. NGUYấN T?C HO?T D?NG C?A LOA DI?N:
Loa di?n ho?t d?ng d?a v�o tỏc d?ng t? c?a nam chõm lờn ?ng dõy cú dũng di?n ch?y qua.
a. TH� NGHI?M
b. K?T LU?N:
- Khi cú dũng di?n ch?y qua, ?ng dõy chuy?n d?ng.
-Khi cu?ng d? dũng di?n thay d?i, ?ng dõy d?ch chuy?n d?c theo khe h? gi?a hai c?c c?a nam chõm.
2.C?U T?O C?A LOA DI?N:
II. ROLE Di?N T?:
1. C?U T?O V� HO?T D?NG C?A ROLE DI?N T?
2. V� D? V? ?NG D?NG C?A RO LE DI?N T?: CHUễNG B�O D?NG
III. V?N D?NG:
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
III. VẬN DỤNG:
C3: Trong bệnh viện, làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm? Bác sĩ đó có thể sử dụng nam châm được không? Vì sao?
* ĐÁP ÁN: Bác sĩ có thể dùng nam châm để lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt , vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
C4: Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc?
M
Nguồn điện
Dòng điện tăng quá mức
Dòng điện bình thường
N
S
K
1
2
RƠLE DÒNG
L
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM TRONG CẦN CẨU ĐIỆN
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM TRONG CẦN CẨU ĐIỆN
DẶN DÒ
- Đọc mục “ Có thể em chưa biết”
- Làm các bài tập 26.1- 26.2- 26.3- 26.4 trang 32 SBT
- Xem trước bài “Lực điện từ”

Kính chúc quý thầy cô giáo
sức khoẻ, dạy tốt

NĂM HỌC: 2008-2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Chương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)